Trang

Thứ Năm, 26 tháng 4, 2018

Thức ăn chăn nuôi_0905839399

I. Thức ăn chăn nuôi là gì ?
Thức ăn chăn nuôi mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, những sản phẩm hóa học, công nghệ sinh học…, những sản phẩm này cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài
II. Phân loại thức ăn chăn nuôi
a) Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn là thức ăn dùng để cung cấp một hoặc nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho vật nuôi;
b) Thức ăn chăn nuôi hỗn hợp hoàn chỉnh là hỗn hợp của nhiều nguyên liệu thức ăn được phối chế theo công thức nhằm đảm bảo có đủ các chất dinh dưỡng để duy trì đời sống và khả năng sản xuất của vật nuôi theo từng giai đoạn sinh trưởng hoặc chu kỳ sản xuất mà không cần thêm bất kỳ loại thức ăn nào khác ngoài nước uống;
c) Thức ăn đậm đặc là hỗn hợp các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn nhu cầu vật nuôi và dùng để pha trộn với các nguyên liệu khác tạo thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh;
d) Thức ăn chăn nuôi bổ sung là nguyên liệu đơn hay hỗn hợp của nhiều nguyên liệu cho thêm vào khẩu phần ăn để cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể vật nuôi;
đ) Phụ gia thức ăn chăn nuôi là chất có hoặc không có giá trị dinh dưỡng được bổ sung vào thức ăn chăn nuôi trong quá trình chế biến, xử lý nhằm duy trì hoặc cải thiện đặc tính nào đó của thức ăn chăn nuôi;
e) Premix là loại thức ăn bổ sung gồm hỗn hợp của một hay nhiều hoạt chất cùng với chất mang;
g) Hoạt chất là chất vi dinh dưỡng hoặc chất kích thích sinh trưởng, kích thích sinh sản hoặc chất có chức năng sinh học khác được đưa vào cơ thể vật nuôi bằng thức ăn hay nước uống;
h) Chất mang là chất vật nuôi ăn được dùng để trộn với hoạt chất trong premix nhưng không ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi.
i) Sản xuất thức ăn chăn nuôi là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thức ăn chăn nuôi
-----------------------------------------------------------------------------------
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thanh_0949265695

THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ


I/. VỊ TRÍ NHÂN VIÊN TƯ VẤN ISO, VIETGAP, HỢP CHUẨN, HACCP
Địa điểm: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đaklak
Số lượng : 10 người. Nam/Nữ
Độ tuổi: Không giới hạn.
Mô tả công việc
1.                  Giới thiệu các gói sản phẩm đến Khách hàng qua các kênh thông tin.
2.                  Tìm kiếm Khách hàng, tư vấn qua điện thoại về các gói dịch vụ thử nghiệm, kiểm định, chứng nhận.
3.                  Quản lý quan hệ khách hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng chuyển bộ phận chuyên trách xử lý.
4.         Xây dựng cầu nối giữa tổ chức với Doanh nghiệp và quảng bá sản phẩm trên các kênh thông tin.
5.         Thực hiện công việc theo sự yêu cầu và hướng dẫn của phụ trách phòng kinh doanh;
6.         Thực hiện các công việc khác do ban lãnh đạo giao phó
Quyền lợi:
1.             Môi trường làm việc: chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, thân thiện và hợp tác
2.             Có cơ hội tiếp xúc hải, các Bộ Ban ngành có liên quan, nâng cao khả năng giao tiếp, mở rộng các mối quan hệ.
3.             Được đào tạo , nắm vững được bộ hồ sơ nhập khẩu, chứng từ
4.             Được tiếp cận, đào tạo các kiến thức ISO, hợp chuẩn
5.             Được phụ cấp tiền lương theo KPI, xăng xe, chỗ ở,….
* YÊU CẦU HỒ SƠ XIN VIỆC
1. Sơ yếu lí lịch có dán ảnh 4x6 (không quá 06 tháng).
2. Giấy khai sinh (Bản sao hoặc bản photo công chứng).
3. Các văn bằng + Chứng chỉ (photo công chứng).
4. Giấy khám sức khỏe không quá 06 tháng (photo công chứng).
5. Chứng minh thư (photo công chứng); Hộ khẩu (photo công chứng). Đơn xin việc viết tay.
* THỜI GIAN NỘP HỒ SƠ
1. Từ ngày ra thông báo đến hết ngày 15.05.2018
2. Địa điểm nộp hồ sơ và phỏng vấn:
- Ứng viên phỏng vấn tại Đà Nẵng: Tầng 3, toàn nhà 5 tầng, 28 An Xuân, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng (Chi tiết liên hệ chị Hương Trà – 0905209089);
- Ứng viên phỏng vấn tại Cần thơ : Số nhà P.20, đường A1, Khu dân cư Hưng Phú 1, Chung cư Hưng Phú lô B, Phường Hưng Phú, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ (Chi tiết liên hệ chị Cẩm Nhung – 0903 561 159 hoặc Trịnh Lệ - 0903 513 929);
- Ứng viên phỏng vấn tại Hà Nội và Hải Phòng: phòng 303 tòa nhà F4 đơn nguyên 1 - 116 Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy , Hà Nội (Chi tiết liên hệ chị Thùy Trâm – 0905240089);
- Ứng viên phỏng vấn tại Hồ Chí Minh và Đắk Lắk: 102 Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh (Chi tiết liên hệ chị Dạ Quyên – 0903587699);
Đối với ứng viên ở xa, vui lòng scan hoặc chụp ảnh hồ sơ và gửi qua mail: Logistics@vietcert.org  để được phỏng vấn trực tuyến.

Chứng nhận hợp quy gạch bê tông



            Theo thông tư số 10/2017/TT-BXD ngày 29/9/2017 thì việc chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng  hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm. Do đó, sản phẩm kính xây dựng cũng nằm trong danh mục trên nên việc chứng nhận hợp quy là hoàn toàn bắt buộc.
QCVN 16:2017/BXD do Viện Vật liệu xây dựng biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 10/2017/TT-BXD ngày 29 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2018 và thay thế  QCVN 16:2014/BXD ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15/09/2014 của Bộ xây dựng, theo đó gạch bê tông là sảm phẩm phải chứng nhận hợp quy.
            Gạch bê tông là sản phẩm được sản xuất từ hỗn hợp bê tông cứng, bao gồm xi măng, cốt liệu, nước, có hoặc không có phụ gia khoáng và phụ gia hóa học.
            Chứng nhận hợp quy gạch bê tông là việc đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm gạch bê tông, gạch không nung phù hợp với quy chuẩn phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2017/BXD. Chứng nhận hợp quy gạch bê tông,  phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc đối với các đơn vị sản xuất và đơn vị nhập khẩu.
            Sản phẩm gạch bê tông phải được kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật theo các phương pháp thử quy định trong Bảng sau và phải thỏa mãn mức yêu cầu quy định trong bảng này:
Gạch bê tông
1. Cường độ nén
Bảng 3 của TCVN 6477:2016
TCVN 6477:2016
Lấy 10 viên bất kỳ từ mỗi lô
6810.11.00
2. Độ thấm nước
3. Độ hút nước
TCVN 6355-4:2009

---------------------------------------
            Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm đa lĩnh vực sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
            Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi chi tiết xin liên hệ
Hotline 0905.727.089 hoặc 0962.792.241 - Ms.Thanh Thảo

CHỨNG NHẬN HỢP QUY GẠCH ỐP LÁT


1. Chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát là việc đánh giá sản phẩm gạch, đá ốp lát nhập khẩu hay sản xuất phù hợp các chỉ tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2017/BXD, việc chứng nhận hợp quy (kiểm tra chất lượng) sẽ được thực hiện bởi đơn vị được chỉ định của Bộ Xây Dựng.
Trong quy chuẩn có nêu rõ Chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát là bắt buộc đối với:
– Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm, hàng hóa nhóm gạch, đá ốp lát (gạch gốm ốp lát ép bán khô, gạch gốm ốp lát đùn dẻo, đá ốp lát tự nhiên)
– Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa nhóm gạch, đá ốp lát
2. Phương thức chứng nhận?
– Phương thức 5: Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có xây dựng và duy trì ổn định Hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 hoặc tương đương.
– Phương thức 7: Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm mẫu đại diện của lô sản phẩm.
- Phương thức 1: Được áp dụng cho sản phẩm nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm. Giấy chứng nhận có giá trị 1 năm và giám sát thông qua việc thử nghiệm mẫu đại diện của các lô sau.

3. Quy trình chứng nhận hợp quy gạch, đá ốp lát?
– Đơn vị liên hệ trực tiếp để được hướng dẫn đăng ký
– Sau khi đăng ký Vietcert hướng dẫn thực hiện chi tiết:
+ Đối với đơn vị sản xuất trong nước: Vietcert báo phí và hướng dẫn các bước thực hiện
+ Đối với đơn vị nhập khẩu: Vietcert báo phí và hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ đăng ký chứng nhận cho lô đơn vị nhập khẩu, sau khi đăng ký → lấy mẫu thử nghiệm → Có kết quả thử nghiệm → Vietcert tiến hành đánh giá ra kết quả kiểm tra.
– Công bố hợp quy: Vietcert hướng dẫn đơn vị làm hồ sơ Công bố hợp quy lên Sở Xây Dựng.
Công bố hợp quy là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn (Điều 2 khoảng 3 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).
4. Tại sao nên được chứng nhận bởi Vietcert
–  Là trong ít đơn vị được Bộ xây dựng chỉ định chứng nhận cho 6 nhóm sản phẩm trong quy chuẩn QCVN 16:2017/BXD.
– Là tổ chức có văn phòng chi nhánh và đại diện khắp trên Việt Nam, giúp doanh nghiệp thực hiện nhanh chóng thủ tục, tiết kiệm chi phí và thời gian
– Kết quả mang tính khách quan – chính xác
– Là đơn vị đa ngành với nhiều năm kinh nghiệm.
Để được tư vấn, hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ và các thủ tục liên quan tới: Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng; Chứng nhận hợp quy gạch ốp lát, đá ốp lát; chứng nhận ISO 9001 trong lĩnh vực sản xuất gạch ốp lát, đá ốp lát và các vấn đề về pháp lý liên quan.
Hãy liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các dịch vụ tốt nhất.
Hotline: 0905.727.089 hoặc 0962.792.241 - Ms.Thanh Thảo

THỦ TỤC CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN TƯỜNG DẠNG NHŨ TƯƠNG


      Thủ tục chứng nhận hợp quy sơn theo Quy chuẩn QCVN 16:2017/BXD cho các đơn vị sản xuất trong nước: Các đơn vị sản xuất sơn trong nước được chứng nhận theo phương thức 5 (theo thông tư 28/2012 của Bộ KHCN), quy trình chứng nhận như sau:
      Cung cấp thông tin sản phẩm và thông tin công ty cho VIETCERT qua bản đăng ký chứng nhận
      Tiến hành soạn thảo hợp đồng
      Tiến hành đánh giá tại nhà máy và thực hiện lấy mẫu thử nghiệm
      Cấp chứng chỉ hợp quy
Chú ý: Với các đơn vị sản xuất trong nước thì yêu cầu cần có Hệ thống quản lý ISO 9001 hoặc bộ hệ thống tài liệu tương đương.


      Thủ tục chứng nhận hợp quy sơn cho các đơn vị nhập khẩu: Với các đơn vị nhập khẩu sơn thì được chứng nhận theo phương thức 7 (theo thông tư 28/2012 của Bộ KHCN), quy trình chứng nhận như sau:
     Đơn vị nhập khẩu tiến hành đăng ký chứng nhận sản phẩm qua bản đăng ký chứng nhận
     Cung cấp cho VIETCERT các hồ sơ nhập khẩu cần thiết (Hợp đồng, hóa đơn, bill, packing list, CO, CQ, ISO 9001 (nếu có), tờ khai hải quan (có thể bổ sung sau)
Nộp cho Hải quan bản đăng ký chứng nhận để tiến hành lấy hàng về kho bảo quản (nếu được phép)
      VIETCERT sẽ cử người lấy mẫu tại kho hoặc tại cảng để đem về thử nghiệm
      Cấp chứng chỉ hợp quy khi có kết quả
Chú ý: Với các đơn vị đăng ký chứng nhận nhiều thì VIETCERT sẽ cấp quyền truy cập phần mềm nhập khẩu của VIETCERT để tiến hành đăng ký qua mạng nhằm tạo thuận lợi và tiết kiệm thời gian
      Ưu điểm của VIETCERT
      Thời gian cấp chứng nhận nhanh chóng
      Giá thành hợp lý
      Hỗ trợ việc công bố tại Sở Xây dựng
    Với các đơn vị sản xuất trong nước, VIETCERT có chức năng đánh giá cấp chứng nhận ISO 9001 nên sẽ cực kỳ thuận lợi cho khách hàng về thời gian và chi phí.
Trân trọng cám ơn.
--------------------------------------------------------
Viện năng suất chất lượng Deming
Ms.Thanh Thảo 0905.727.089 hoặc 0962.792.241

GIÁM ĐỊNH MÁY MÓC - THIẾT BỊ - HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

Để kiểm soát chặt chẽ chất lượng một lô hàng máy móc, thiết bị nhập khẩu, phát hiện kịp thời sự thiếu hụt, hư hỏng, sai lệch hoặc tổn thất của hàng hóa,…thì việc sử dụng dịch vụ giám định của Vietcert là yêu cầu cần thiết.
Ø  các nhà nhập khẩu, các nhà đầu tư và người sử dụng luôn luôn mong muốn biết được máy móc, thiết bị nhập về phải phù hợp với Hợp đồng thương mại về số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, xuất xứ, tính đồng bộ…
Ø Chính vì mong muốn này, việc kiểm tra/ giám định thực trạng hàng hóa máy móc thiết bị nhập khẩu có một ý nghĩa rất quan trọng, mang lại lợi ích thiết thực cho người mua, người bán, người sử dụng cũng như các bên liên quan ( ví dụ như Nhà thầu, người vận tải, Công ty bảo hiểm) khi giải quyết các tranh chấp thương mại xảy ra.

Nhằm giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, chi phí, nhân lực… trong việc thực hiện một hợp đồng mua bán. Với những đội ngũ cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm kiểm tra hàng hoá, vật tư, máy móc thiết bị, phương tiện…Vietcert sẽ chứng minh cho lô hàng của quý khách hàng có đáp ứng yêu cầu với hợp đồng mua bán, yêu cầu của dự án, công trình và các quy định quản lý của nhà nước hay không.

CÁC DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH CỦA VIETCERT
o   Giám định chất lượng còn lại của máy móc thiết bị/ dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng theo thông tư 23/BKHCN
o   Giám định số lượng, chất lượng và tình trạng máy móc thiết bi
o   Giám định chủng loại, qui cách và đặc tính kỹ thuật máy móc thiết bị
o   Giám định phạm vi sử dụng và tính chuyên dùng máy móc thiết bị
o   Giám định tính đồng bộ và xuất xứ máy móc thiết bị
o   Giám định chất lượng máy móc thiết bị/ dây chuyền công nghệ
o   Giám định tổn thất máy móc thiết bị (nếu có)
  
ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỊNH: 
ü Vật tư, máy móc thiết bị, hàng hóa nhập khẩu. 
ü Máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, bao gồm cả linh kiện, phụ tùng, bộ phận thay thế đã qua sử dụng có mã số HS thuộc Chương 84 và Chương 85 quy định tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

CƠ SỞ PHÁP LÝ:  
v Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN ngày 13/11/2015 về việc quy định  nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng.
v Công văn số 239/BKHCN-ĐTG ngày 25/1/2017 thông báo danh sách tổ chức giám định theo quy định Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN.

HƯỚNG DẪN YÊU CẦU GIÁM ĐỊNH:
Ø Khách hàng chỉ cần cung cấp thông tin về lô hàng (Contract, Invoice, Bill of Lading, Packing List, Tờ Khai Hải Quan, Giấy chứng nhận của nhà sản xuất, Catalouge của hình ảnh…)
Ø Vietcert chúng tôi cam kết sẽ hỗ trợ tối đa 100% cho quý khách hàng về việc xử lý hồ sơ chứng từ và các tình huống phát sinh

------------------------------------------------------------
Trung tâm giám định hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Ms.Thanh Thảo - 0905.727.089 hoặc 0962.792.241

Thứ Ba, 24 tháng 4, 2018

MÁY MÓC NHẬP KHẨU ĐÃ QUA SỬ DỤNG VÀ MÁY MÓC NHẬP KHẨU MỚI 100% - Ms Thanh Thảo 0905727089


1. Máy móc nhập khẩu là máy móc đã qua sử dụng
- Điều kiện nhập khẩu:
Theo Điều 6, Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng có quy định: 
"1. Thiết bị đã qua sử dụng được nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau:
a) Tuổi thiết bị không vượt quá 10 năm;
b) Được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp với quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) hoặc Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) của Việt Nam hoặc phù hợp với Tiêu chuẩn của các nước G7 về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
2. Đối với thiết bị đã qua sử dụng thuộc các dự án đầu tư, bao gồm dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng, thuộc các trường hợp sau:
a) Dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư;
b) Dự án thuộc diện phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mà không thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư.
Nếu trong hồ sơ dự án đầu tư có danh mục thiết bị đã qua sử dụng và được cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư thì không phải áp dụng quy định tại khoản 1 Điều này.
Trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư có thể lấy ý kiến thẩm định công nghệ của cơ quan chuyên môn về khoa học và công nghệ đối với thiết bị đã qua sử dụng trong hồ sơ dự án trước khi quyết định chủ trương đầu tư hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư".
-Về hồ sơ hải quan:
Hồ sơ hải quan quy định tại Điều 7, Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, cụ thể như sau:
"Hồ sơ nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng: ngoài hồ sơ nhập khẩu theo quy định của Luật Hải quan, doanh nghiệp phải bổ sung 01 bộ tài liệu bao gồm:
1. Đối với thiết bị đã qua sử dụng thuộc các dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này:
- 01 bản sao chứng thực Quyết định chủ trương đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư kèm theo 01 bản chính Danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu trong hồ sơ dự án.
2. Đối với các trường hợp khác nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng (kể cả trường hợp dự án đầu tư được chấp thuận theo Quyết định chủ trương đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư mà không có Danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu): Tài liệu kỹ thuật thể hiện năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng nhập khẩu, gồm một trong các tài liệu sau:
a) 01 bản chính Giấy xác nhận của nhà sản xuất về năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này;
b) 01 bản chính Chứng thư giám định của một tổ chức giám định quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này về năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này."
- Về thủ tục nhập khẩu:
Thủ tục nhập khẩu quy định tại Điều 8, Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN, thủ tục nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng, cụ thể:
"1. Cơ quan hải quan căn cứ tài liệu doanh nghiệp nộp, xác định thiết bị đã qua sử dụng đáp ứng điều kiện nhập khẩu theo quy định tại Điều 6 Thông tư này, thực hiện thủ tục thông quan theo quy định.
2. Đưa hàng về bảo quản:
a) Trường hợp nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng mà tại thời điểm nhập khẩu chưa có đủ hồ sơ quy định tại Điều 7 Thông tư này, doanh nghiệp được đưa hàng hóa về bảo quản sau khi nộp Cơ quan hải quan các tài liệu sau:
- 01 bản chính Giấy đăng ký giám định có xác nhận đã đăng ký của tổ chức giám định theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này;
- 01 bản chính Văn bản đề nghị đưa hàng hóa về bảo quản theo mẫu số 09/BQHH/GSQL Phụ lục V, Thông tư số 38/2015/TT-BTC  ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
b) Trong thời gian không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày đưa hàng hóa về bảo quản, doanh nghiệp phải nộp Cơ quan hải quan chứng thư giám định và các tài liệu đã cam kết. Cơ quan Hải quan chỉ làm thủ tục thông quan khi thiết bị đã qua sử dụng đáp ứng yêu cầu tại Điều 6, Điều 7 Thông tư này.
Trường hợp sau khi giám định có kết quả không đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 6 Thông tư này, Cơ quan có thẩm quyền xem xét xử lý theo các hình thức quy định tại Điều 14 Thông tư này.
Thiết bị đã qua sử dụng đưa về bảo quản chỉ được đưa ra sử dụng, lắp đặt sau khi hoàn tất thủ tục thông quan.
c) Các thiết bị đã qua sử dụng thuộc dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này chỉ được sử dụng cho chính dự án đã được phê duyệt hoặc đã được đăng ký, không được chuyển nhượng cho dự án khác hoặc doanh nghiệp khác, trừ trường hợp doanh nghiệp phá sản, giải thể hoặc chấm dứt hoạt động".
2. Máy móc nhập khẩu là máy móc mới
- Về hồ sơ hải quan:
Căn cứ vào Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; Kiểm tra, giám sát hải quan; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, hồ sơ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu thực hiện theo Khoản 2, Điều 16, Thông tư số 38/2015/TT-BTC. Cụ thể hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
+ Tờ khai hàng hóa nhập khẩu
+ Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp.
+ Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật (trừ hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hoá mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng hóa nhập khẩu do người nhập cảnh mang theo đường hành lý): 01 bản chụp. Đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí được vận chuyển trên các tàu dịch vụ (không phải là tàu thương mại) thì nộp bản khai hàng hoá (cargo manifest) thay cho vận tải đơn;
+ Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan: 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi nếu nhập khẩu nhiều lần;
+ Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.
+ Tờ khai trị giá
+ Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa
-Về thủ tục nhập khẩu:
Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 61 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính.

Đề nghị bạn đọc tham khảo, thực hiện. Nếu còn chưa rõ thì liên hệ với cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu để được hướng dẫn cụ thể.
-----------------------------------------------------------------------------------
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thảo 0905727089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ GIA DỤNG - Ms.Thanh Thảo 090572708


1. VÌ SAO CẦN PHẢI CHỨNG NHẬN HỢP QUY THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TƯ GIA DỤNG?
Theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ thì các nhà sản xuất, nhập khẩu các thiết bị điện, điện tử gia dụng thuộc danh mục bắt buộc phải Chứng nhận hợp quy và Công bố hợp quy phải tiến hành các thủ tục cần thiết để Chứng nhận sản phẩm phù hợp với các Quy chuẩn quốc gia về an toàn điện QCVN 4:2009/BKHCN và/ hoặc QCVN 9:2012/BKHCN về tương thích điện từ. Trên cơ sở giấy Chứng nhận hợp quy, doanh nghiệp cần tiếp tục làm thủ tục Công bố hợp quy tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường sở tại và dán tem hợp quy (dấu hợp quy) trước khi lưu hành sản phẩm ra thị trường.
2. CÁC PHƯƠNG THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÀ DANH MỤC THIẾT BỊ
Có 8 phương thức để chứng nhận hợp quy thiết bị điện, điện tử gia dụng, thông thường Phương thức 1 và Phương thức 5 được khuyến nghị để chứng nhận cho sản phẩm điện và điện tử.
-   Phương thức 1; Thử nghiệm mẫu điển hình
-   Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất tại nguồn (đánh giá nhà máy sản xuất)
2.1 Chứng nhận hợp quy An toàn điện theo QCVN 4:2009/BKHCN:
Giấy chứng nhận hợp quy có thời hạn hiệu lực 03 năm: Chứng nhận theo Phương thức 5, thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất tại nhà máy. Phương thức này thường được áp dụng cho quy mô sản xuất lớn.
Giấy chứng nhận hợp quy có hiệu lực cho 1 lô hàng: Chứng nhận theo Phương thức 1 và giấy chứng nhận chỉ có giá trị cho một lô hàng nhập khẩu..
Theo quy định tại QCVN 4:2009/BKHCN thì các dụng cụ điện, điện tử thuộc danh mục dưới đây bắt buộc phải Chứng nhận hợp quy an toàn điện:
-   Dụng cụ đun nước nóng tức thời
-   Dụng cụ đun nước nóng và chứa nước nóng
-   Máy sấy tóc và dụng cụ làm đầu
-   Ấm đun nước (ấm điện)
-   Nồi cơm điện
-   Quạt điện
-   Bàn là điện
-   Lò vi sóng
-   Lò nướng điện và vỉ nướng điện loại di động
-   Dây điện bọc nhựa PVC
-   Dụng cụ đun nước nóng kiểu nhúng
-   Dụng cụ pha chè, cà phê
-   Máy sấy khô tay
2.2 Chứng nhận hợp quy tương thích điện từ theo QCVN 9:2012/BKHCN:
Đối với Chứng nhận hợp quy theo QCVN 9:2012/BKHCN, doanh nghiệp có thể đạt được giấy chứng nhận hợp quy có thời hạn hiệu lực 03 năm với chứng nhận theo Phương thức 1 (chỉ thử nghiệm mẫu điển hình - không cần đánh giá tại nguồn sản xuất)
Theo QCVN 9:2012/BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ, các thiết bị điện, điện tử thuộc danh mục dưới đây bắt buộc phải chứng nhận hợp quy:
-   Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời
-   Máy khoan cầm tay hoạt động bằng động cơ điện
-   Bóng đèn có balat lắp liền
-   Máy hút bụi
-   Máy giặt
-   Tủ lạnh, tủ đá
-   Điều hòa không khí
2.3 Công bố hợp quy:
Sau khi được chứng nhận và cấp Giấy chứng nhận hợp quy, doanh nghiệp cần tiếp tục Công bố hợp quy tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
TrungTâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về lĩnh vực điện - điện tử sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
---------------------------------------------------------------------
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thảo 0905727089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KÍNH NỔI - Ms.Thanh Thảo 0905727089


      Theo thông tư số 10/2017/TT-BXD ngày 29/9/2017 thì việc chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm. Do đó, sản phẩm kính xây dựng – kính nổi cũng nằm trong danh mục trên nên việc chứng nhận hợp quy là hoàn toàn bắt buộc.
            Căn cứ vào QCVN 16:2017/BXD do Viện Vật liệu xây dựng biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt và được ban hành kèm theo Thông tư số 10/2017/TT-BXD ngày 29 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2018 và thay thế  QCVN 16:2014/BXD ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BXD ngày 15/09/2014 của Bộ xây dựng. Vì vậy bắt buộc kính nổi phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
            Thành phần hồ sơ công bố hợp quy kính nổi
a) Bản công bố hợp quy
b) Bản sao y bản chính giấy tờ chứng minh về việc thực hiện sản xuất, kinh doanh của tổ chức, cá nhân công bố hợp quy (Giấy đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Đăng ký hộ kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy tờ khác theo quy định của pháp luật);
c) Bản sao y bản chính giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp kèm theo mẫu dấu hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp cho tổ chức, cá nhân.
d) Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
            Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm kính nổi
Kính nổi
1. Sai lệch chiều dày
Bảng 1 của TCVN 7218:2002
TCVN 7219:2002
2. Khuyết tật ngoại quan
Bảng 2 của TCVN 7218:2002
TCVN 7219:2002
3. Độ truyền sáng
Bảng 3 của TCVN 7218:2002
TCVN 7219:2002

---------------------------------------
            Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm đa lĩnh vực sẽ giúp cho mọi người thêm phần an tâm hơn, khi các sản phẩm được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
            Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Xin chân thành cảm ơn!
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ
Viện năng suất chất lượng Deming
Ms.Thanh Thảo 0905727089