Trang

Hiển thị các bài đăng có nhãn giám định. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giám định. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 20 tháng 8, 2018

Thức ăn bổ sung - 0905727089


ĐỊNH NGHĨA
Thức ăn bổ sung (Tiếng Anh: feed additive) là một chất hoặc hợp chất hữu cơ ở dạng tự nhiên hay tổng hợp dùng để bổ sung lượng nhỏ một số chất như khoáng, vitamin, axit amin thiết yếu, hương liệu… vào thức ăn của vật nuôi nhằm cân đối dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả chăn nuôi. Thức ăn bổ sung đồng thời cung cấp năng lượng, protein và chất khoáng...

VAI TRÒ
Tăng nồng độ dinh dưỡng của khẩu phần ăn của vật nuôi; sinh trưởng của động vật nuôi tăng lên khi tăng nồng độ năng lượng và lysine trong khẩu phần.
Nâng cao khả năng tiêu hoá hấp thu của con vật bằng cách sử dụng các enzyme bổ sung vào thức ăn. Các enzyme thường sử dụng vào thức ăn: enzyme amylase, maltase, protease (phân giải tinh bột, đường maltose, protein). Người chăn nuôi thường sử dụng các enzyme phân giải xylose và beta-glucan (có nhiều trong lúa my, đại mạch) để tăng tỷ lệ hấp thu các chất dinh dưỡng. Enzyme phytase cũng đang được dùng phổ biến có tác dụng giải phóng phốt pho khỏi phytat có nhiều trong các hạt ngũ cốc và phụ phẩm.
Thay đổi độ axit của ruột và cân bằng các chất điện giải bằng cách đưa axit hữu cơ vào thức ăn cho lợn con và cho cả gà. Hai nhóm axit hữu cơ được sử dụng làm thức ăn bổ sung. Nhóm 1 gồm các axit: fumaric, xitric, malic và lactic có tác dụng hạ thấp độ pH ở dạ dày, giảm vi khuẩn gây bệnh ở đường tiêu hoá. Nhóm 2 bao gồm axit formic, axetic, propionic, sorbic... ngoài giảm thấp độ pH dạ dày còn diệt được vi khuẩn gram âm gây ỉa chảy.
Sử dụng chất probiotic (chất phụ sinh) và prebiotic (chất tiền sinh). Probiotic là những vi khuẩn sống, khi vào đường tiêu hoá của động vật, những vi khuẩn này có khả năng hạn chế tối đa ảnh hưởng có hại của các vi khuẩn gây bệnh. Các vi khuẩn probiotic thường được đưa vào thức ăn: Lactobacilus, Enterococuccus, Pediococcus, Pediococcus, Bacillus và các chủng nấm men thuộc loài Sacharomyces cerevisiae. Probiotic ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh sử dụng chất dinh dưỡng để sản sinh chất độc, chúng kích thích đường tiêu hoá sản sinh enzyme, nâng cao khả năng tiêu hoá thức ăn. Probiotic có tác dụng kích thích đáp ứng miễn dịch, tăng khả năng chống bệnh của con vật. Bổ sung probiotic trong thức ăn có tác dụng làm con vật khoẻ mạnh, tăng khả năng sinh trưởng. Tuy nhiên, cơ chế tác động của những vi khuẩn probiotic đến nay cũng chưa được làm sáng tỏ. Prebiotic là những chất hỗ trợ cho vi khuẩn có lợi, hạn chế vi khuẩn có hại, cải thiện cân bằng vi khuẩn trong đường tiêu hoá, hạn chế vi khuẩn E. coli, Samonella..., cải thiện hệ miễm dịch của tế bào vách ruột, kích thích tăng trưởng và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.
Hỗ trợ hệ thống miễn dịch bằng cách sử dụng những thức ăn cung cấp globin miễn dịch hay kháng thể cung cấo cho con vật trong những thời kỳ khủng hoảng như thời kỳ cai sữa ở lợn.
Sử dụng các chất kháng khuẩn thảo mộc như tỏi, gừng, hồi, quế, hạt tiêu, ớt, bạc hà. Tinh dầu của các thảo mộc này có tác dụng diệt khuẩn rất hiệu quả và có thể thay thế kháng sinh trong chăn nuôi.
Sử dụng thức ăn bổ sung ngày càng tăng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi, nhất là các sản phẩm xuất khẩu đối với ngành chăn nuôi ở nhiều quốc gia.

PHÂN LOẠI
Vitamin là vi chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể, đây là một hợp chất hữu cơ không năng lượng và nhu cầu của cơ thể động vật chỉ cần một lượng nhỏ cho sự tăng trưởng và sinh sản bình thường. Vitamin được chia thành 2 nhóm là: vitamin tan trong dầu (A, D, E và K) và vitamin tan trong nước (các vitamin nhóm B và C). Tất cả các loại vitamin cơ thể động vật không thể tự tổng hợp được mà phải lấy từ thức ăn. Tuy nhiên, trong điều kiện chăn nuôi tập trung hiện nay việc sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh tất cả các vitamin đều dễ bị mất hoạt tính trong quá trình chế biến, bảo quản dẫn đến cơ thể thiếu và cần được bổ sung. 

Chức năng của các khoáng chất đối với cơ thể động vật là cực kỳ đa dạng. Chúng bao gồm các chức năng cấu tạo ở một số tế bào cho tới hàng loạt các chức năng điều hoà ở các tế bào khác trong cơ thể. Nhu cầu khẩu phần của vật nuôi, nhất là ở lợn rất cần một số khoáng chất bao gồm: Canxi, Phốt-pho, Clo, Iốt, Đồng, Sắt, Magiê, Mangan, kali, selen, natri, Lưu huỳnh và Kẽm. Coban là chất rất cần cho việc tổng hợp Vitamin B12. Trong chăn nuôi lợn theo phương pháp công nghiệp cần được bổ sung đầy đủ các khoáng chất vào thức ăn. Cần chú ý một số khoáng như: Arsenic, Cadmium, Antimony, Fluorine, Chì, Thuỷ ngân có thể gây độc cho lợn.

Có 10 nguyên tố khoáng thường xuyên cần bổ sung vào thức ăn chăn nuôi công nghiệp, có thể chia thành 2 nhóm dựa vào số lượng:

Khoáng đa lượng gồm có Calcium, Phospho, Sodium, Chlorine
Khoáng vi lượng gồm có: Sắt, Kẽm, Iot, selen, đồng, mangan
Bổ sung kháng sinh
Trong chăn nuôi, kháng sinh được dùng để chữa bệnh và cũng được dùng như một chất kích thích tăng trưởng theo con đường bổ sung vào thức ăn. Kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi có tác dụng ức chế và loại bỏ sự hoạt động của vi khuẩn bệnh, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa và hô hấp trên động vật non, nhờ vậy làm cho chúng khỏe mạnh, tăng trưởng tốt (cải thiện 4-16% tốc độ tăng trưởng và 2-7% hiệu suất lợi dụng thức ăn).

Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh như một chất kích thích tăng trưởng hiện nay đã bị cấm ở nhiều nước do nó gây hiện tượng tồn dư kháng sinh trong cơ thể lợn và vấn đề kháng kháng sinh (gọi tắt là kháng thuốc). Như vậy trong chăn nuôi chỉ nên sử dụng những kháng sinh được pháp luật cho phép và sử dụng theo đúng liều lượng và thời gian quy định đối với từng loại kháng sinh.

Để thay thế kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, các nước có nền chăn nuôi tiên tiến đã áp dụng các biện pháp sau:

  • Bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn.
  • Bổ sung enzyme thức ăn.
  • Bổ sung các chế phẩm trợ sinh (probiotic) và tiền sinh (prebiotic).
  • Bổ sung các chế phẩm giầu kháng thể.
  • Sử dụng kháng sinh thảo dược.
  • Bổ sung hóc môn
Hormon là những chất hữu cơ, được sản xuất với lượng rất nhỏ bởi những tế bào đặc biệt. Hormon kiểm soát không những quá trình chuyển hóa mà cả nhiều chức phận khác như sự phát triển của tế bào và mô, hoạt động của tim, huyết áp, chức phận thận, sự co bóp của dạ dày, ruột, bài tiết enzyme tiêu hóa, bài tiết sữa và hệ thống sinh sản. Hiện nay trong chăn nuôi một số hormon đã bị cấm sử dụng vì tồn dư của hormon trong thực phẩm gây rối loạn cân bằng hormon cơ thể thậm chí gây ung thư cho người, hormon thải ra từ cơ thể con vật còn gây ô nhiễm nguồn nước, có hại cho động vật thủy sinh. Tuy nhiên một số loại hormon vẫn được sử dụng như Somatotropin cho lợn (PST: Porcine Somatotropin): hormon này do thuỳ trước tuyến yên của lợn tiết ra. Tiêm PST cho lợn nái tiết sữa, lợn sản xuất nhiều sữa hơn, lợn cai sữa nặng cân hơn, lợn vỗ béo lớn nhanh hơn và tỷ lệ nạc thân thịt cao hơn và một vài loại hormon khác.

Bổ sung axit hữu cơ
Một trong những biện pháp để thay thế kháng sinh trong chăn nuôi là sử dụng Axit hữu cơ, enzyme và các chế phẩm sinh học

Vi khuẩn gây bệnh như E.coli, Samonella sống và hoạt động ở pH ≥ 4; vi khuẩn có lợi như Lactobacillus hay Bifidobacterium sống và hoạt động ở pH ≤ 3,5. Sử dụng các acid hữu cơ để đưa pH dịch tiêu hóa xuống ≤ 3,5 thì có lợi cho hoạt động và phát triển của vi khuẩn có lợi và ức chế được vi khuẩn có hại.

Acid hữu cơ thường dùng là acid lactic, formic, fumaric, butyric...; các acid hữu cơ này bổ sung vào thức ăn hạ thấp được pH của dịch dạ dày và dịch ruột, nhưng không ăn mòn niêm mạc ống tiêu hóa (có loại acid hữu cơ còn bảo vệ và kích thích sự phát triển của niêm mạc ruột, đó là acid butyric). Các trại chăn nuôi lợn ở châu Âu hiện nay đang coi việc sử dụng acid hữu cơ là một biện pháp quan trọng để thay thế kháng sinh.

Enzyme
Bổ sung các enzyme tạo ra bằng con đường công nghệ vi sinh (celllulase, beta-glucanase, xylanase, mannanase…) nhằm phân giải các polysaccharid cấu tạo vách tế bào thực vật, tạo điều kiện cho các enzyme nội sinh (protease, amylase, lipase tiết ra từ ống tiêu hóa) tiếp cận với các chất hữu cơ bên trong tế bào chất đã làm tăng được tỷ lệ tiêu hóa hấp thu thức ăn, từ đó giúp cơ thể con vật có thêm chất dinh dưỡng để tăng năng suất sản phẩm cũng như tăng cường sức khỏe để chống bệnh.[3]

Chế phẩm sinh học
Các chế phẩm probiotic là các vi khuẩn có lợi còn sống, các chế phẩm prebiotic là các chất dinh dưỡng (chủ yếu là các oligosaccharide như manan-oligosaccharide, fructo- oligosaccharide…) cung cấp năng lượng cho vi khuẩn probiotic. Các chế phẩm probiotic và prebiotic vừa có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn bệnh trong ống tiêu hóa vừa tăng cường hệ thống miễn dịch của ruột cũng đang được dùng bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, đặc biệt là thức ăn thủy sản để thay thế kháng sinh.

Các chế phẩm cung cấp kháng thể như bột huyết tương, bột trứng gà… chứa các kháng thể có thể loại bỏ các vi khuẩn bệnh ở đường ruột, ngăn ngừa được rối loạn tiêu hóa. Lợn con mới đẻ cho đến 4 tuần tuổi không thể tự sản sinh kháng thể để chống bệnh, chúng phải trông cậy vào nguồn kháng thể của sữa mẹ. Tuy nhiên nguồn kháng thể này thường không đáp ứng đủ nhu cầu và như vậy việc bổ sung các chế phẩm giầu kháng thể là cần thiết, nhất là khi kháng sinh không được đưa vào thức ăn.

Chất tạo màu, mùi vị
Độ ngon của thức ăn bao gồm những chỉ tiêu thuộc về bản chất dinh dưỡng của thức ăn, sự cân đối về năng lượng, protein - axit amin, vitamin, khoáng chất và cũng phụ thuộc vào những tính chất cảm quan như màu, mùi, vị, độ cứng, mềm, độ sáng của thức ăn. Để tăng độ ngon của thức ăn thuộc tính chất cảm quan ngưởi ta bổ sung vào thức ăn một số chất sau:

Hương liệu: vani, tinh dầu thảo dược, hương hoa quả, hương sữa, hương tanh…Hương sữa được bổ sung vào thức ăn cho lợn con tập ăn, hương tanh được bổ sung cho lợn các giai đoạn khác làm tăng lượng thức ăn tiêu thụ của lợn một cách rõ rệt. |Ngoài ra mùi thơm của thức ăn đã chế biến như mùi đỗ tương rang, hạt ngũ cốc nấu chín, hấp chín cũng có tác dụng kích thích tính thèm ăn của con vật. Ngược lại mùi khét, mốc lại ức chế tính thèm ăn của con vật.
Vị tố: vị ngọt của đường, vị mặn của muối, vị chua của axit hữu cơ cũng được sử dụng để làm tăng độ ngon của thức ăn đặc biệt thức ăn cho lợn con.
Chất hỗ trợ chức năng miễn dịch
Lợn con khi sinh ra sẽ nhận được kháng thể từ mẹ qua sữa đầu, Trong một vài trường hợp việc tiết sữa đầu của con mẹ bị hạn chế làm giảm nguồn kháng thể và tăng nguy cơ nhiễm bẹnh cho lợn con. Để hỗ trợ năng lục miễn dịch cho lợn con lúc mới sinh thì việc dùng các chế phẩm là cần thiết. Các chế phẩm kháng thể đang được sử dụng là kháng thể bột trứng gà, niêm mạc ruột lợn thủy phân, plasma động vật dạng đun khô, peptide kháng khuẩn của lợn…

Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2018

Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 của BNNPTNT - 0905727089


DANH MỤC SẢN PHẨM, HÀNG HÓACÓ KHẢ NĂNG GÂY MẤT AN TOÀN THUỘC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝCỦA BỘ NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



(Ban hành kèm theo Thông tư số28/2017/TT-BNNPTNT  ngày 25  tháng 12  năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)


TT
Tên sản phẩm/ hàng hóa
Căn cứ kiểm tra
Phương thức kiểm tra
hàng nhập khẩu và
văn bản điều chỉnh
1
Giống cây trồng
1.1
Giống lúa
QCVN 01-50:2011/BNNPTNT;  
QCVN 01-51:2011/BNNPTNT;
QCVN 01-54:2011/BNNPTNT;
- Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 46/2015/TT-BNNPTNT, ngày 15/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy giống cây trồng.   





1.2
Giống ngô
QCVN 01-47:2011/BNNPTNT;
QCVN 01-53:2011/BNNPTNT
1.3
Giống lạc
QCVN 01-48:2011/BNNPTNT
1.4
Giống đậu tương
QCVN 01-49:2011/BNNPTNT
  
1.5
Giống khoai tây
QCVN 01-52:2011/BNNPTNT 
2
Giống vật nuôi
2.1
Ngựa
TCVN 9371:2012   
-Kiểm tra  sau thông quan.
-Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực   chăn nuôi theo Nghị quyết số57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010.
-Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT  ngày 12/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.



2.2
Bò
TCVN 9120:2011;
QCVN 01 - 43: 2011/BNNPTNT; 
QCVN 01 - 44: 2011/BNNPTNT     
2.3
Trâu
TCVN 9370:2012; 
QCVN 01 - 76: 2011/BNNPTNT
2.4
Lợn
TCVN 9111:2011;  
TCVN 9713:2013;
QCVN 01-148/2013/BNNPTNT 
2.5
TCVN 9715:2013;
QCVN 01 - 72: 2011/BNNPTNT
2.6
Cừu
QCVN 01 - 71: 2011/BNNPTNT
2.7
Gà
TCVN 9117:2011;
QCVN 01 - 46: 2011/BNNPTNT
2.8
Vịt
QCVN 01 - 45: 2011/BNNPTNT
2.9
Ngan
QCVN 01 - 73: 2011/BNNPTNT 
2.10
Thỏ
TCVN 9714:2013; 
QCVN 01 - 75: 2011/BNNPTNT 
2.11
Đà điểu
TCVN 8922:2011;   
QCVN 01-102:2012/BNNPTNT
2.12
Ong
QCVN 01-101:2012/BNNPTNT 
2.13
Tằm
TCVN 10737:2015; 
QCVN 01 – 74: 2011/BNNPTNT  
2.14
Tinh bò sữa, bò thịt
TCVN 8925:2012
-Kiểm tra  trước thông quan.
-Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010.
-Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT  ngày 12/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.  
3
Giống thủy sản
TCVN 8398:2012;
TCVN 8399:2012;
TCVN 9388:2014;
TCVN 9389:2014;
TCVN 9586:2014;
TCVN 9963:2014;
TCVN 10257:2014;
TCVN 10462:2014; 
TCVN 10463:2014;
TCVN 10464:2014;
TCVN 10465:2014 
- Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý giống thủy sản.
4
Thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y
Dược điển Việt Nam;
Dược điển Anh;
Dược điển Mỹ;
Dược điển Châu Âu;
QCVN 01-03:2009/BNNPTNT,
QCVN 22:2016/BTC;
TCVN 8684:2011;
TCVN 8685-1:2011;
TCVN 8685-2:2011;
TCVN 8685-3:2011;
TCVN 8685-4:2011;
TCVN 8685-5:2011;
TCVN 8685-6:2011;
TCVN 8685-7:2011;
TCVN 8685-8:2011;
TCVN 3298: 2010;
TCVN 8685-9:2014;
TCVN 8685-10:2014;
TCVN 8685-11:2014;
TCVN 8685-12:2014;
TCVN 8685-13:2014;
TCVN 8685-14:2017;
TCVN 8685-15:2017;
TCVN 8685-16:2017;
TCVN 8685-17:2017;
TCVN 8685-18:2017;
TCVN 8685-19:2017;
TCVN 8686-1:2011;
TCVN 8686-2:2011;
TCVN 8686-3:2011;
TCVN 8686-4:2011;
TCVN 8686-5:2011;
TCVN 8686-6:2011;
TCVN 8686-7:2011; 
Hướng dẫn chẩn đoán và kiểm nghiệm vắc xin động vật trên cạn của Tổ chức Thú y thế giới;
Tiêu chuẩn Asean về vắc xin thú y.
-Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.
5
Thức ăn chăn nuôi
5.1
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc cho lợn, gà, chim cút, vịt, ngan.
Thức ăn tinh hỗn hợp cho bê, bò thịt.
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng;
-Kiểm tra trước thông quan.
-Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản
-Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.



5.2
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho động vật cảnh (chim, chó, mèo và động vật cảnh khác)
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng
5.3
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đơn cho gia súc, gia cầm.
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng;
5.4
Thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn cho gia súc, gia cầm.
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng
6
Thức ăn thủy sản
TCVN 9964:2014;
TCVN 10300:2014;
TCVN 10301:2014;
TCVN 10325:2014;
TCVN 11754:2016;
Tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở công bố áp dụng
-Kiểm tra trước thông quan.
-Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản
-Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
7
Thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật (nguyên liệu) và thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm
TCVN 8143:2009;
TCVN 8144:2009;
TCVN 8145:2009;
TCVN 8380:2010;
TCVN 8381:2010;
TCVN 8382:2010;
TCVN 8383:2010;
TCVN 8384:2010;
TCVN 8385:2010;
TCVN 8386:2010;
TCVN 8387:2010;
TCVN 8388:2010;
TCVN 8983:2011;
TCVN 8984:2011;
TCVN 9475:2012;
TCVN 9476:2012;
TCVN 9477:2012;
TCVN 9478:2012;
TCVN 9479:2012;
TCVN 9480:2012;
TCVN 9481:2012;
TCVN 9482:2012;
TCVN 9483:2012;
TCVN 10157:2013;
TCVN 10158:2013;
TCVN 10159:2013;
TCVN 10160:2013;
TCVN 10161:2013;
TCVN 10162:2013;
TCVN 10163:2013;
TCVN 10164:2013;
TCVN 8749:2014;
TCVN 8750:2014;
TCVN 8751:2014;
TCVN 8752:2014;
TCVN 8050:2016;
TCVN 10979:2016;
TCVN 10980:2016;
TCVN 10981:2016;
TCVN 10982:2016;
TCVN 10983:2016;
TCVN 10984:2016;
TCVN 10985:2016;
TCVN 10986:2016;
TCVN 10987:2016;
TCVN 10988:2016;
TCVN 11729:2016;
TCVN 11730:2016;
TCVN 11731:2016;
TCVN 11732:2016;
TCVN 11733:2016;
TCVN 11734:2016;
TCVN 11735:2016;
TCVN 12017:2017
Tiêu chuẩn cơ sở của Cục Bảo vệ thực vật.
-Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư  số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
8
Phân bón
-Kiểm tra trước thông quan.
-Nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 của Chính phủ về quản lý phân bón.
9
Muối 
9.1
Muối thực phẩm
QCVN 9-1:2011/BYT;
QCVN 8-2:2011/BYT
-Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 34/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2014  của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra muối nhập khẩu.
9.2
Muối công nghiệp
TCVN 9640:2013;
QCVN 8-2:2011/BYT
9.3
Muối tinh
TCVN 9639:2013;
QCVN 8-2:2011/BYT
10*
Công trình thuỷ lợi, đê điều

10.1.
Hồ chứa nước
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 























10.2
Đập
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.3
Cống
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.4
Trạm bơm
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.5
Đường ống dẫn nước
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.6
Kênh và công trình trên kênh
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.7
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.8
Bờ bao thủy lợi
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.9 
Đê
TCVN 10404:2015;
TCVN 8481:2010;
TCVN 8480:2010;
TCVN 8227:2009;
TCVN 9902:2016;
TCVN 9901:2014
10.10
Kè bảo vệ mái đê
TCVN 8419:2010
10.11
Công trình phân lũ
TCVN 8303:2009  
10.12
Cống qua đê
TCVN 9151:2012;
TCVN 9116:2012; 
TCVN 8418:2010; 
TCVN 8301:2009; 
TCVN 8300:2009; 
TCVN 8299:2009 
10.13
Trạm bơm, âu thuyền trong phạm vi bảo vệ đê điều
TCVN 9142:2012; 
TCVN 9146:2012; 
TCVN 8423:2010

*Ghi chú: Các sản phẩm, hàng hóa thuộc nhóm Công trình thuỷ lợi, đê điều không phải kiểm tra khi thông quan
 Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.