Trang

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chứng nhận chất lượng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chứng nhận chất lượng. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

Chất lượng sản phẩm thức ăn gia cầm


Hợp quy Nguyên liệu TACN phù hợp quy chuẩn QCVN 01_78:2011
Công bố hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho gà QCVN 01_10:2009. Ngoài ra, VietCert còn cung cấp dịch vụ Hợp quy thức ăn chăn nuôi | và cung cấp dịch vụChứng nhận ISO 14000


Kính gửi: Quý
 Công ty


VietCert
 xin gửi tới Quý Công ty lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.


VietCert
 là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.


VietCert
 trân trọng gởi đến quý Công ty dịch vụ chứng nhận đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011.


Các
 Công ty có nhu cầu đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website: www.facebook.com/hopquychannuoi


Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
 hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp quy chuẩn sản phẩm đến Quý Công ty.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert 
Ms Quyên - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 587 699


Chứng nhận hợp quy Thức ăn chăn nuôi

Chứng nhận hợp quy Thức ăn chăn nuôi cho lợn QCVN 01_12:2009. Ngoài ra, tổ chức VietCert còn cung cấp dịch vụ Chung nhan ISO 22000 | và cung cấp dịch vụ Chứng nhận ISO 14000


Kính gửi: Quý Đơn vị


VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy xin gửi tới Quý Đơn vị lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.


VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.


VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ chứng nhận tư vấn và chứng nhận hợp quy: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phù hợp quy chuẩn QCVN 01-78:2011.


Các Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào website:
www.thucanchannuoi.vn.ae


VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ tư vấn và chứng nhận hợp quy sản phẩm đến Quý Đơn vị.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy 
Ms Quyên - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 587 699

Thứ Ba, 13 tháng 8, 2013

Chứng nhận chất lượng sản phẩm


Trước tiên, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới anh/chị cùng Quý Công ty lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.

Vietcert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật.

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến quý Công ty dịch vụ Chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm sau:

§ Chứng nhận đối với lĩnh vực hệ thống quản lý phù hợp các tiêu chuẩn ISO 9001/ TCVN ISO 9001; ISO 14001/TCVN ISO 14001; ISO 22000/TCVN ISO 22000; HACCP

§ Chứng nhận sản phẩm được sản xuất và/hoặc sơ chế phù hợp với VietGAP trong lĩnh vực nông nghiệp như: Chăn nuôi gia cầm, lợn, bò sữa, ong; Trồng trọt rau quả, cà phê, chè búp, lúa.

§ Chứng nhận hợp quy phân bón theo thông tư số 36 /2010/TT-BNNPTNT như: Phân NPK, Phân Urê; Supe lân; Phân lân nhập khẩu; DAP, phân lân nung chảy; Phân hữu cơ; Phân hữu cơ sinh học; Phân hữu cơ khoáng; Phân hữu cơ vi sinh; Phân vi sinh vật; Phân bón có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng; Các loại phân bón: Hữu cơ; Hữu cơ khoáng; Hữu cơ vi sinh; Hữu cơ sinh học sản xuất từ nguyên liệu là rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi.

§ Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Cao su thiên nhiên SVR phù hợp tiêu chuẩn TCVN 3769:2004; Latex cao su thiên nhiên cao đặc. Các loại ly tâm hoặc kem hóa được bảo quản bằng amoniac phù hợp tiêu chuẩn TCVN 6314:2007.

§ Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Ống bê tông cốt thép thoát nước phù hợp Tiêu chuẩn TCXDVN 372:2006, ASTM C76M; Cột điện bê tông cốt thép li tâm phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5847:1994; Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước TCVN 7888:2008;

§ Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Gạch bê tông tự chèn phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6476:1999; Gạch Block bê tông TCVN 6477:2011; Gạch xi măng lát nền phù hợp Tiêu chuẩn TCVN 6065:1995; Bê tông nhẹ - Blốc bê tông khí chưng áp (ACC) TCVN 7959:2011; Gạch rỗng, gạch đặc đất sét nung phù hợp tiêu chuẩn TCVN 1450:2009, TCVN 1451:2009;

§ Chứng nhận hợp quy sản phẩm Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà phù hợp quy chuẩn QCVN 01-10:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-11:2009; Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn phù hợp quy chuẩn QCVN 01-12:2009; Thức ăn cho bê và bò thịt phù hợp quy chuẩn QCVN 01-13:2009; Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp quy chuẩn QCVN 01-77:2011;.....

§ Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm Thức ăn bổ sung cho chăn nuôi Premix Vitamin phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3142:1993, Thức ăn bổ sung cho chăn nuôi Premix khoáng vi lượng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 3143:1993, Thức ăn chăn nuôi Khô dầu lạc phù hợp với TCVN 4585:2007, Thức ăn chăn nuôi dạng viên nhỏ bổ sung vitamin E phù hợp với TCVN 4803:1989.

§ Kiểm tra và xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm nhập khẩu.

§ Chứng nhận hợp quy sản phẩm thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật.

§ Chứng nhận hợp quy đối với Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm.

§ Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng.

Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành được đào tạo trong và ngoài nước, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng. Chúng tôi cam kết mang đến cho Quý công ty dịch vụ chứng nhận vượt trội.

Trân trọng cám ơn!

Thanks & best regards,

Dạ Quyên
Tag: Chứng nhận hợp quy Chứng nhận hợp chuẩn Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
ISO 9001 ISO 22000 HACCP ISO 14001 Hệ thống quản lý môi trường

===========================
Liên hệ để được tư vấn tốt nhất
Ms Quyên
Mobile: 0903 587 699
Skype: nana147dn
YH!: hopchuan11

Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2013

Hợp quy thức ăn chăn nuôi - Vietcert 0903 587 699

Chứng Nhận Hợp Quy Thức Ăn Chăn Nuôi

1. Thức ăn chăn nuôi là gì ?
Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, những sản phẩm hóa học, công nghệ sinh học…, những sản phẩm này cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài
Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi

2. Phân loại thức ăn chăn nuôi ?
a) Dựa trên nguồn gốc, thức ăn chăn nuôi gồm các loại sau:
- Thức ăn xanh: tất cả các loại rau, cỏ trồng, cỏ tự nhiên cho ăn tươi như: rau muống, bèo hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ voi, cây ngô non, cỏ ghine…
- Thức ăn thô khô: tất cả các loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng được cắt phơi khô, các loại phụ phẩm nông nghiệp phơi khô… có hàm lượng xơ thô > 18%, như:
• Cỏ khô họ đậu, hòa thảo: pangola, stylo…
• Phụ phẩm công nông nghiệp: giây lang, cây lạc, thân cây ngô, rơm lúa, bã mía, bã dứa… phơi khô.
- Thức ăn ủ xanh:
• Cây ngô tươi, cỏ voi ủ xanh.
• Các loại rau ủ chua.
- Thức ăn giàu năng lượng: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô < 20%, xơ thô 70% TDN như:
• Các loại hạt ngũ cốc: ngô, gạo, cao lương…
• Phế phụ phẩm của ngành xay xát: cám gạo, cám mỳ, cám ngô…
• Các loại củ, quả: sắn, khoai lang, khoai tây, bí đỏ…
• Rỉ mật đường, dầu, mỡ…
- Thức ăn giàu protein: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô < 18%, như:
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu (đỗ tương, vừng, đậu mèo…) và phụ phẩm công nghiệp chế biến (khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…).
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, sữa bột…
• Nấm men, tảo biên, vi sinh vật…
- Thức ăn bổ sung khoáng:
• Bột xương, bột vỏ sò, bột đá vôi, bột CaCO3…
• Các chất khoáng vi lượng: FeSO4, CuSO4, MnSO4…
- Thức ăn bổ sung vitamin: A, D, E, B1, B2, C…
- Thức ăn bổ sung phi dinh dưỡng:
• Chất chống mốc, chất chống oxy hóa.
• Chất tạo màu, tạo mùi.
• Thuốc phòng bệnh, kháng sinh.
• Chất kích thích sinh trưởng…
- Thức ăn hỗn hợp: là hỗn hợp có từ hai nguyên liệu đã qua chế biến trở lên. Thức ăn hỗn hợp được phối hợp theo công thức của nhà chế tạo.
Có 3 loại thức ăn hỗn hợp:
- Hỗn hợp hoàn chỉnh: là loại hỗn hợp chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật nuôi, khi cho ăn không phải bổ sung bất cứ một chất nào khác trừ nước uống.
- Hỗn hợp đậm đặc: là hỗn hợp giàu protein, axit amin, chất khoáng, vitamin; khi nuôi động vật người ta pha loãng bằng những thức ăn tinh khác (ví dụ: ngô, tấm, cám gạo…).
- Hỗn hợp bổ sung: là hỗn hợp chứa các chất dinh dưỡng bổ sung như khoáng vi lượng, vitamin, axit amin, enzym, thuốc phòng bệnh… Hỗn hợp bổ sung thường chế biến dưới dạng premix. Ví dụ: premix khoáng, premix vitamin-axit amin…
b) Dựa trên phương pháp chế biến, thức ăn chăn nuôi gồm:
- Thức ăn dạng bột
- Thức ăn dạng viên

3. Mối quan hệ giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm người?
Sản phẩm chăn nuôi là nguồn thực phẩm quan trọng của người. Muốn cho sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao thì thức ăn cung cấp đầy đủ cả về số lượng và chất lượng.
Thức ăn tốt thì sản phẩm chăn nuôi tốt và ngược lại. Ví dụ: vào mùa đông thiếu cỏ, bò sữa phải ăn cỏ khô, sữ bò trong mùa mày thường nghèo caroten hơn sữa mùa mưa, nếu trẻ uống loại sữa này trẻ sẽ bị thiếu vitamin A và caroten.
Cây cỏ ở vùng núi thường thiếu Iốt, tỉ lệ bệnh bướu cổ (do thiếu Iốt) của người sống ở vùng núi thường cao hơn vùng ven biển.
Mặt khác khi thức ăn gia súc bị nhiễm các chất độc hại như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen… thì các chất này cũng sẽ tích tụ lại trong sản phẩm chăn nuôi và cuối cùng đi vào cơ thể con người.
Như vậy giữa thức ăn chăn nuôi và thực phẩm có mối quan hệ mật thiết, nếu người chăn nuôi chạy theo lợi nhuận đơn thuần, tăng năng suất sản phẩm chăn nuôi bằng mọi cách, không quan tâm đến tác hại của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như các hóa chất độc hại dùng để kích thích tăng trọng, kích thích tiết sữa hoặc đẻ trứng thì có hại cho toàn xã hội.
Cũng xuất phát từ lý giải trên mà người ta thường nhấn mạnh rằng: Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm phải bắt đầu từ chuồng nuôi và thức ăn chăn nuôi

4. Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi theo quy chuẩn nào?

- QCVN 01-10:2009/BNNPTNT - Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà.
- QCVN 01-11:2009/BNNPTNT - Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt.
- QCVN 01-12:2009/BNNPTNT - Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn.
- QCVN 01-13:2009/BNNPTNT – Thức ăn chăn nuôi – Hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn cho bê và bò thịt.
- QCVN 01-77:2011/BNNPTNT – Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại – Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- QCVN 01-78:2011/BNNPTNT – Thức ăn chăn nuôi – Các chỉ tiêu vệ sinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi.

5. Thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi?
Bước 1:
Đánh giá sự phù hợp của sản phẩm thức ăn chăn nuôi được công bố với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng (các quy chuẩn thức ăn chăn nuôi được ban hành theo Thông tư 81/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).
- Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
- Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
- Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy.

Bước 2:
Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại địa phương (thời hạn giải quyết 07 ngày làm việc). Hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
- Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:
• Bản công bố hợp quy thức ăn gia súc theo mẫu quy định;
• Bản sao chứng chỉ chứng nhận hợp quy thức ăn gia súc do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
• Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn gia súc.
- Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết qủa tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
• Bản công bố hợp quy thức ăn gia súc theo mẫu quy định;
• Bản mô tả chung về sản phẩm thức ăn gia súc;
• Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn;
• Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001;
• Kế hoạch giám sát định kỳ;
• Báo cáo đánh giá hợp quy kèm theo các tài liệu có liên quan.
Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
==============
Liên hệ để được tư vấn tốt nhất
Ms Quyên - 0903 587 699

Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2013

Chứng nhận hợp quy thực phẩm


Tổng quan

Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh.

Chứng nhận hợp quy là bằng chứng để các tổ chức sản xuất, nhập khẩu chứng minh sản phẩm của mình đã được kiểm soát chặt chẽ mối nguy vật lý, ô nhiễm các loại vi sinh vật, không chứa các chất hóa học tổng hợp hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

VietCert cung cấp đa dạng các dịch vụ như chứng nhận, lập hồ sơ công bố, kiểm tra và đánh giá. Điều đó sẽ giúp quý Đơn vị đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao và đối mặt được với những thách thức về các tiêu chuẩn ngày càng khắt khe hơn về chất lượng, sức khỏe và an toàn, trách nhiệm xã hội.

1) Căn cứ chứng nhận

2) Quyết định chỉ định Chứng nhận
Bộ Y tế chỉ định VietCert là tổ chức chứng nhận hợp quy thực phẩm
  
3) Hướng dẫn chứng nhận
4) Quy chuẩn liên quan
-       Chất lượng nước ăn uống phù hợp QCVN 1:2010/BYT
-       Chất lượng nước sinh hoạt phù hợp QCVN 2:2010/BYT
-       Chất được sử dụng để bổ sung kẽm, sắt, calci, magnesi, iod, acid folic vào thực phẩm phù hợpQCVN 3:2010/BY
-       Phụ gia thực phẩm phù hợp QCVN 4:2010/BYT
-       Sản phẩm sữa dạng lỏng, dạng bột, chất béo từ sữa, sữa lên men, phomat phù hợp QCVN 5:2010/BYT
-       Đồ uống không cồn, đồ uống có cồn, nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai phù hợp QCVN 6:2010/BYT
-       Giới hạn ô nhiễm độc tố vi nấm, vi sinh vật, kim loại nặng trong thực phẩm phù hợp QCVN 8:2011/BYT
-       Thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, muối ăn bổ sung iod phù hợp QCVN 9:2011/BYT
-       Nước đá dùng liền phù hợp QCVN 10:2011/BYT
-       Bao bì dụng cụ bằng nhựa tổng hợp, bằng cao su, bằng kim loại tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm QCVN phù hợp 12:2011/BYT

5) Các văn bản liên quan 

6) Dấu hợp quy CR
altMẫu dấu chứng nhận cho Thực phẩm được chứng nhận hợp quy theo phương thức 7





altMẫu dấu chứng nhận cho Thực phẩm được chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 





Thứ Bảy, 4 tháng 5, 2013

Lợi ích của việc chứng nhận sự phù hợp



Việc Chứng nhận sự phù hợp (Chứng nhận HợpchuẩnChứng nhận Hợp quy) mang lại cho Doanh nghiệp, Đơn vị sản xuất, kinh doanh nhiều lợi ích:

-  Thông qua hoạt động đánh giá và chứng nhận sẽ giúp Doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện về thiết bị công nghệ, quy trình sản xuất, về hệ thống quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ sẽ luôn ổn định và nâng cao khi  Doanh nghiệp phải duy trì liên tục sự phù hợp này theo yêu cầu của tiêu chuẩn hoặc qui chuẩn kỹ thuật đã được sử dụng để đánh giá, chứng nhận.
- Giấy chứng nhận và dấu hiệu phù hợp là bằng chứng tin cậy cho khách hàng và các đối tác liên quan khi mua và sử dụng những sản phẩm, dịch vụ của Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường trong nước và Quốc tế. Đáp ứng các yêu cầu theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa. Doanh nghiệp có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại của thị trường Quốc tế, tiến tới thực hiện các thỏa thuận về thừa nhận song phương và đa phương, trong khu vực hoặc đa khu vực.

Cụ thể hóa lợi ích của Doanh nghiệp, Đơn vịsản xuất, kinh doanh khi thực hiện chứng nhận sự phù hợp cho sản phẩm.

1. Về mặt kinh tế:

Giảm thiểu chi phí rủi ro do việc phải thu hồi sản phẩm không phù hợp và bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng;
Giảm thiểu chi phí tái chế nhờ cơ chế ngăn ngừa nguy cơ sản phẩm không bảo đảm chất lượng ngay trong quy trình sản xuất.

2. Về mặt quản lý rủi ro:

Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra;
Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm;
Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.

3. Về mặt thị trường:

Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp trên thị trường do việc được bên thứ 3 (độc lập) chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm;
Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao sự tin cậy của người tiêu dùng với các sản phẩm của Doanh nghiệp;
Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, tác động đến môi trường của cơ quan quản lý và cộng đồng xã hội;
Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu chứng chỉ như là một điều kiện bắt buộc;
Giảm thiểu các yêu cầu  thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước; hạn chế hiện tượng tố cáo, khiếu nại về chất lượng sản phẩm.
Được sự đảm bảo của bên thứ 3 (Tổ chức chứng nhận, ví dụ: VietCert);
Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại;
Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng.

Thứ Năm, 13 tháng 12, 2012

Phương thức đánh giá hợp quy

Phương thức đánh giá hợp quy


Việc đánh giá hợp quy được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:
a) Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;
b) Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình, kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
c) Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
d) Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình, kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
đ) Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
e) Phương thức 6: đánh giá kết hợp giám sát hệ thống quản lý;
g) Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hoá;
h) Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hoá.

Thứ Bảy, 24 tháng 11, 2012

Chứng nhận


Chứng nhận là khi một bên thứ ba đưa ra một đảm bảo bằng văn bản rằng một sản phẩm (kể cả dịch vụ), quá trình, con người, tổ chức hoặc dịch vụ phù hợp với những yêu cầu cụ thể.
Chứng nhận sản phẩm. Tồn tại nhiều dạng khác nhau. Ví dụ, chứng nhận sản phẩm có thể bao gồm thử nghiệm ban đầu một sản phẩm kết hợp với đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng. Sau đó có thể bao gồm giám sát, có tính đến hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng và thử nghiệm mẫu lấy tại cơ sở sản xuất và/hoặc trên thị trường. Các phương thức chứng nhận sảnphẩm khác bao gồm thử nghiệm ban đầu và thử nghiệm trong quá trình giám sát, trong khi các phương thức khác lại căn cứ vào thử nghiệm mẫu sản phẩm, hay còn được gọi là thử nghiệm mẫu điển hình.
Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. Một ví dụ rõ nhất về chứng nhận là đã có hơn 897.866 tổ chức tại 170 quốc gia được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001. Cần phải lưu ý rằng bản thân ISO không tiến hành hoạt động đánh giá sự phù hợp đối với các hệ thống quản lý chất lượng, không cấp chứng chỉ sự phù hợp với tiêu chuẩn này hay các tiêu chuẩn khác. Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng được tiến hành độc lập với ISO bởi hơn 800 tổ chức chứng nhận hoặc tổ chức đăng ký hoạt động quốc tế.