Trang

Thứ Hai, 25 tháng 9, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO QCVN 16:2014/BXD - Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Nhóm sản phẩm VLXD chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD – Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 16:2014/BXD ) là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-­BXD   ngày 15 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng BXD, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 bắt buộc những sản phẩm dưới đây phải chứng nhận hợp quy

Những sản phẩm như sau khi lưu hành trên thị trường phải Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
  1. Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
  2. Nhóm sản phẩm kính xây dựng
  3. Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
  4. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
  5. Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
  6. Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát
  7. Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
  8. Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa
  9. Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi
  10. Nhóm sản phẩm vật liệu xây










Các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được lựa chọn Phương thức đánh giá 5 (Sản xuất trong nước) hoặc Phương thức đánh giá 7(Hàng nhập khẩu) theo Thông tư 28/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy và phương thức đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Chứng nhận hợp quy theo Phương thức 5 (Đánh giá quá trình sản xuất và kết hợp lấy mẫu điển hình tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường)
– Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001
– Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.
– Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
– Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.
  1. Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy
  2. Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy
  3. Đánh giá chứng nhận hợp quy
  4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy
  5. Công bố hợp quy
Mọi thông tin về chứng nhận hợp quy gạch liên hệ với chúng tôi
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
———————————————————————

Ms Ngọc Diệp 0903 516 929

Thứ Hai, 18 tháng 9, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY MUỐI ĂN BỔ SUNG IOT


Muối i-ốt: Có hai loại hợp chất i-ốt được dùng để trộn vào muối ăn là i-ôdua kali (IK) và i-ôdat kali (KIO3). I-ôdat hòa tan và bền vững hơn i-ôdua do đó thích hợp với điều kiện ẩm ướt nhiệt đới.



Phương pháp trộn i-ôdua  vào muối ăn có thể thông qua quá trình trộn khô, hoặc trộn ướt (nhỏ giọt hoặc phun mù). trộn phun mù hiện được dùng rộng rãi trên thế giới. Nhu cầu tối thiểu i-ốt là 100 – 150 microgam người/ ngày.



Mức i-ốt được trộn phải bảo đảm cung ứng đủ nhu cầu tối thiểu cùng với lượng tối thiểu i-ốt mất đi trong quá trình vận chuyển từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Đồng thời cũng dựa trên mức tiêu thụ muối ăn hằng ngày của mỗi người. Mức tiêu thụ trung bình muối ăn hằng ngày của mỗi người khoảng 10gam (ở miền núi và nông thôn). Do đó mức trộn i-ốt thường từ 30-50 phần triệu (ppm), tức là trong 10gam muối có 300-500 microgam i-ốt. Trộn i-ốt vào muối không làm thay đổi lý tính của muối, đồng thời ai cũng phải ăn muối, như vậy lượng i-ốt được sử dụng đồng đều ở mọi người, mọi lứa tuổi, hơn thế, chi phí cho trộn muối i-ốt lại rẻ, dễ kiểm soát liều lượng hấp thu.






Muối ăn dùng để trộn i-ốt phải là muối loại I nếu là muối thô (sạch, ít tạp chất, trắng, khô, hạt nhỏ đều) hoặc muối tinh. Muối trộn i-ốt phải được đóng gói sạch sẽ. Bao bì là một yếu tố rất quan trọng trong việc bảo quản muối i-ốt. Thông thường muối i-ốt được đóng trong túi polyethylen (PE) loại 1-2kg (muối thô) hoặc túi 500g nếu là muối tinh.



Tùy theo loại bao bì đóng gói và chất lượng muối nguyên liệu, chất lượng muối i-ốt có thể duy trì từ 6 tháng đến một năm.



Việc hướng dẫn sử dụng muối i-ốt trong bữa ăn hằng ngày rất quan trọng, vì nó bảo đảm lượng i-ốt được bổ sung hằng ngày cho cơ thể. Hiện nay, với hàm lượng i-ốt được bổ sung vào muối là loại KIO3 nên có thể cho trước, trong và sau nấu đều bảo đảm duy trì được lượng i-ốt cần cung cấp cho cơ thể.



CHỨNG NHẬN HỢP QUY MUỐI ĂN BỔ SUNG IOT



Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật. Được Bộ y tế chỉ định là đơn vị Chứng nhận Hợp quy Muối ăn bổ sung Iot.

Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.

Mọi vấn đề thắc mắc, cần tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ
****************************************************************************

CHỨNG NHẬN ISO 22000

1. Vì sao nên áp dụng ISO 22000?
Trong bối cảnh nhu cầu và áp lực từ phía người tiêu dùng ngày càng tăng lên, các đơn vị bán lẻ yêu cầu các nhà cung cấp phải chứng minh được khả năng tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.  Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong số đó, tiêu chuẩn ISO 22000 là tiêu chuẩn được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam.
Mục tiêu của hệ thống ISO 22000 là giúp các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát được các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm.
Khi áp dụng ISO 22000, các Doanh nghiệp đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP...) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm, phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ....
2. Tiêu chuẩn ISO 22000 là gì?
ISO 22000 là tiêu chuẩn do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn này có liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000. Tên đầy đủ là ISO 22000 Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm).

ISO 22000 là tiêu chuẩn được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
3. Đối tượng nào nên áp dụng ISO 22000?
ISO 22000 có thể được áp dụng ở bất kỳ tổ chức nào được liên quan một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong chuỗi thực phẩm bao gồm:
Các nông trại, ngư trường và trang trại sữa
Các nhà chế biến thịt, cá và thức ăn chăn nuôi Các nhà sản xuất bánh mì, ngũ cốc, thức uống, thực phẩm đông lạnh hoặc đóng hộp.
Các nhà cung cấp dịch vụ thực phẩm như nhà hàng, hệ thống cung cấp thức ăn nhanh, các bệnh viện và khách sạn và những nhà bán thực phẩm lưu động.
Các dịch vụ hỗ trợ bao gồm lưu trữ và phân phối thực phẩm và cung cấp thiết bị chế biến thực phẩm, phụ gia, nguyên vật liệu, dịch vụ dọn dẹp và vệ sinh và đóng gói.
Tóm lại, một phần hoặc toàn bộ các yêu cầu của ISO 22000 sẽ áp dụng cho bất kỳ sản phẩm nào tiếp xúc với ngành thực phẩm hoặc chuỗi thực phẩm.
4. Tổ chức chứng nhận ISO 22000
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
****************************************************************************

HACCP VÀ ISO

HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm dựa trên nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát điểm kiểm soát tới hạn trong quá trình sản xuất thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm là an toàn khi tiêu dùng. Ngoài việc nhận diện những mối nguy có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thực phẩm, nó còn đặt ra các biện pháp kiểm soát để phòng ngừa. Hệ thống này được hình thành vào những năm 1960 bởi Công ty Pillsbury. Cùng với Viện Quản lý Không gian và Hàng không Quốc gia (NASA) và phòng thí nghiệm quân đội Mỹ ở Natick, Công ty Pillsbury đã phát triển hệ thống này để bảo đảm an toàn thực phẩm cho các phi hành gia trong chương trình chinh phục không gian. Dần dần HACCP được phát triển theo yêu cầu của thị trường và được áp dụng trong sản xuất công nghiệp. Nhiều tổ chức quốc tế như Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ, Ủy ban Tiêu chuẩn hoá thực phẩm Quốc tế CODEX đã thừa nhận HACCP là một hệ thống có hiệu quả kinh tế nhất cho bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm. HACCP trở nên quan trọng bởi vì nó kiểm soát mọi mối nguy tiềm ẩn trong suốt quá trình sản xuất thực phẩm, thông qua việc kiểm soát những mối nguy như: tác nhân gây ô nhiễm, vi sinh vật, hóa học, vật lý, nhà sản xuất có thể đảm bảo tin rằng sản phẩm của họ an toàn cho người tiêu dùng. Ở Việt Nam, HACCP đã được biết đến từ năm 1992 và hiện nay nó đã được áp dụng rộng rãi trong các cơ sở chế biến thủy sản, đặc biệt là thủy sản xuất khẩu.
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HACCP
Nguyên tắc 1Tiến hành phân tích mối nguy
Nguyên tắc 2Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Nguyên tắc 3Thiết lập các giới hạn tới hạn
Nguyên tắc 4Thiết lập hệ thống giám sát sự kiểm soát của CCP
Nguyên tắc 5Thiết lập hành động khắc phục cần tiến hành khi khâu giám sát chỉ ra rằng một CCP nào đó không được kiểm soát.
Nguyên tắc 6Thiết lập các thủ tục kiểm tra xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu
Nguyên tắc 7Lập tư liệu về tất cả các thủ tục và các ghi chép phù hợp với các nguyên tắc này và tương ứng với việc ứng dụng chúng.
12 bước áp dụng hợp lý đó là: (1) Lập nhóm công tác về HACCP; (2) Mô tả sản phẩm; (3) Xác định mục đích sử dụng; (4) Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất; (5) Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất; (6) Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa; (7) Xác định CCP; (8) Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP; (9) Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP; (10) Thiết lập các hành động khắc phục; (11) Thiết lập các thủ tục thẩm tra; (12) Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP. 
Lợi ích:

- Giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, chi phí và thời gian đánh giá thử nghiệm trong quá trình giao nhận, đấu thầu;
- Được xem xét miễn, giảm kiểm tra khi có giấy chứng nhận và Dấu Chất lượng Việt Nam;
- Giấy chứng nhận hợp chuẩn là bằng chứng tin cậy và được chấp nhận trong đấu thầu;
- Gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường với bằng chứng được thừa nhận về sự phù hợp với một tiêu chuẩn đã được chấp nhận ở cấp độ quốc gia, khu vực hay quốc tế;
Đáp ứng các yêu cầu luật định của quốc gia và có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật của nhiều thị trường trên thế giới với các thoả thuận thừa nhận song phương và đa phương;
Sử dụng kết quả chứng nhận hợp chuẩn trong Công bố phù hợp tiêu chuẩn;
Có được niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và cộng đồng với uy tín của Dấu Chất lượng Việt Nam và Dấu công nhận quốc tế;
Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và an toàn của sản phẩm.
Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các nguy đối với thực phẩm. 
Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP...) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm, phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ... 
Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai hệ thống này là ISO 22000 quy định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001:2000.
Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các DN thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai có thể DN đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: Quy định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc khi DN muốn có chứng chỉ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận cấp theo ISO 22000.
Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể giúp doanh nghiệp một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
Một DN đã áp dụng HACCP và ISO 9001 thì việc chuyển đổi sang ISO 22000 là khá thuận lợi vì đã có kinh nghiệm về hệ thống quản lý và kiểm soát mối nguy.

Tổ chức ISO đã ban hành một số tiêu chuẩn về lĩnh vực thực phẩm sau:
ISO 22000: 2005 Food safety management systems- Requirements for any organizations in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu cho mọi tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm);
ISO /TS 22003: 2007 Food safety management systems- Requirements for bodies providing audit and certification of food safety management systems (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Các yêu cầu đối với các cơ quan đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm);
ISO/TS 22004:2005 Food safety management systems- Guidance on the application of ISO 22000:2005 (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Hướng dẫn áp dụng ISO 22000:2005)

******************************************************************************

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI

BẠN BIẾT GÌ VỀ CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỨC ĂN CHĂN NUÔI

I. THỨC ĂN CHĂN NUÔI LÀ GÌ?
Thức ăn chăn nuôi mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, những sản phẩm hóa học, công nghệ sinh học…, những sản phẩm này cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài.
II. CÁC QUY CHUẨN QUỐC GIA CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI
QCVN 01-10:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho gà
QCVN 01-11:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho vịt
QCVN 01-12:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho lợn
QCVN 01-13:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho bê và bò
QCVN 01-77:2011/BNNPTNT đối với các cơ sở thức ăn chăn nuôi thương mại
QCVN 01-78:2011BNNPTNT đối với nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
III. CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI THÌ SAO??
==> HÃY ĐẾN VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Phương - 0903 543 099

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI

BẠN BIẾT GÌ VỀ CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỨC ĂN CHĂN NUÔI
I. THỨC ĂN CHĂN NUÔI LÀ GÌ?
Thức ăn chăn nuôi mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và những sản phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật, khoáng vật, những sản phẩm hóa học, công nghệ sinh học…, những sản phẩm này cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con vật theo đường miệng, đảm bảo cho con vật khỏe mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài.
II. CÁC QUY CHUẨN QUỐC GIA CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI
QCVN 01-10:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho gà
QCVN 01-11:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho vịt
QCVN 01-12:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho lợn
QCVN 01-13:2009/BNNPTNT đối với thức ăn chăn nuôi cho bê và bò
QCVN 01-77:2011/BNNPTNT đối với các cơ sở thức ăn chăn nuôi thương mại
QCVN 01-78:2011BNNPTNT đối với nguyên liệu thức ăn chăn nuôi
III. CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI THÌ SAO??
==> HÃY ĐẾN VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN MIỄN PHÍ
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Phương - 0903 543 099

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐẬM ĐẶC

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được cấp phép hoạt động bởi Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với các hoạt động chính:
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định số 189/TĐC-HCHQ về việc chỉ định Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert là tổ chức chứng nhận các hệ thống quản lý ISO: ISO 22000,HACCP – Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin), Hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 9001, ISO 14001.
Theo quyết định này, Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert đủ năng lực thực hiện việc chứng nhận các hệ thống quản lý ISO sau:
– Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001
– Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001
– Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000
– Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn – HACCP
– Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi
·       Quy trình để sản phẩm thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước được lưu thông:
Công bố TCCS

Chứng nhận hợp quy
Công bố hợp quy
Đăng ký danh mục sản phẩm
·       Bước 1: Công bố tiêu chuẩn cơ sở
·       Được quy định trong thông tư 66, thông tư 50
·       Thông tư 29: sửa đổi về khảo nghiệm TACN mới hoàn toàn không có trên thị trường mới khảo nghiệm
·       Bước 2: Chứng nhận hợp quy:
·       Được quy định cụ thể trong thông tư 27 phù hợp QCVN 01-183:2016/BNNPTNT
·       Hồ sơ chứng nhận hợp quy bao gồm:
·       Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam (theo mẫu tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này);
·       Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (bản sao chứng thực, chỉ nộp lần đầu);
·       Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng (bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất);
·       Phiếu kết quả thử nghiệm (bản chính hoặc bản sao chứng thực) các chỉ tiêu chất lượng và vệ sinh an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng hoặc trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định hoặc thừa nhận (đối với các chỉ tiêu công bố chưa có phương pháp thử được chỉ định)
·       Bước 3: Đăng ký danh mục sản phẩm: đơn vị tự đăng ký ngoài cục chăn nuôi
·       Phân loại thức ăn chăn nuôi: 4 loại chính
·       Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
·       Bắt buộc phải công bố hợp quy phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật dành cho thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dành cho gà, vịt, lợn, bò bê theo các QCVN trong thông tư 81
·       Công bố TCCS theo thông tư 50 gồm 14 chỉ tiêu
·       Thức ăn bổ sung(premix): chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
·       Thức ăn đậm đặc: chỉ công bố TCCS với các chỉ tiêu thử nghiệm được quy định trong phụ lục 1 của thông tư 50
·       Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi: có thể công bố hợp quy theo QCVN 1-78 và công bố TCCS theo Thông tư 50
·       Ngoài ra các cơ sở sản xuất TACN còn có thể công bố hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi phù hợp với QCVN 1-77.
·       Chi phí thử nghiệm TACN
·       Thử nghiệm TCCS: 3 triệ/sp. Thời gian: 15 ngày
·       Thử nghiệm hợp quy: 2 triệu/sp. Thời gian: 15 ngày
·       Danh mục sp TACN: có thời hạn 5 năm, sau sẽ phải gia hạn lại
·       Những đơn vị xuất khẩu thì thường cần cấp CFS, nhưng để có CFS thì phải chứng nhận hợp quy
·       Chi tiết thông tư
·       Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011:
·       Điều 5: Danh mục thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam:
1.      Thức ăn chăn nuôi đưa vào Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Danh mục) phải đáp ứng một trong các điều kiện sau:
2.      a) Đã công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo quy định của pháp luật; đã được xác nhận chất lượng bởi Tổng cục Thuỷ sản hoặc Cục Chăn nuôi;
3.      b) Đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập khẩu tại Quyết định số 90/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, Quyết định số 65/2007/QĐ-BNN ngày 03/7/2007, Quyết định số 88/2008/QĐ-BNN ngày 22/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT và Danh mục thức ăn thuỷ sản được phép lưu hành tại Việt Nam;
4.      c) Đã qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm được công nhận của Hội đồng khoa học chuyên ngành do Tổng cục Thủy sản hoặc Cục Chăn nuôi thành lập ( TT29:2015/TT-BNNPTNN đã bỏ điều này)
5.      d) Là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học được công nhận bởi Hội đồng khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
5.Hiệu lực của danh mục: 5 năm
·       Phụ lục:
1.      Đối với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc cho gia súc, gia cầm và thức ăn hỗn hợp dùng trong nuôi trồng thủy sản
TT 66: TĂ hỗn hợp có 12 chỉ tiêu, thức ăn thủy sản có 19 chỉ tiêu -> TT 50: TĂ hỗn hợp thêm 2 chỉ tiêu: 1. Các chỉ tiêu cảm quan; 14. Côn trùng sống.
2.      Tương tự đối với các sản phẩm khác thì TT50 cũng bổ sung thêm chỉ tiêu cảm quan
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận hệ thống quản lý Haccp đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
Ms Phương - 0903 543 099