Trang

Thứ Ba, 27 tháng 3, 2018

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KHĂN GIẤY - Ms Thanh Thảo 0905727089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY KHĂN GIẤY


Kết quả hình ảnh cho HÌNH ẢNH khăn giây

1. THÔNG TIN CHUNG

Kể từ ngày 01/01/2017, Thông tư 36/2015/TT-BCT ngày 28/10/2015 của Bộ Công Thương chính thức có hiệu lực. Theo đó các sản phẩm giấy tissue, khăn giấy, giấy vệ sinh phải được chứng nh.ận và công bố hợp quy theo QCVN 09:2015/BCT.

2. TRÌNH TỰ CHỨNG NHẬN HỢP QUY KHĂN GIẤY, GIẤY VỆ SINH, GIẤY TISSUE

- Đánh giá chứng nhận hợp quy: theo phương thức 5 đối với sản xuất trong nước và phương thức 7 đối với nhập khẩu.

- Công bố hợp quy:

a) Bản công bố hợp quy;

b) Giấy chứng nhận hợp quy;

c) Giấy đăng ký kinh doanh;

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Giấy xác nhận công bố hợp quy khăn giấy, giấy vệ sinh, tissue

4. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 20 ngày (Không thể thời gian test mẫu)

5. QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;

- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần;

- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
---------------------------------------------------------------------
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thảo 0905727089

MÁY MÓC NHẬP KHẨU ĐÃ QUA SỬ DỤNG VÀ MÁY MÓC NHẬP KHẨU MỚI 100% - Ms Thanh Thảo 0905727089


1. Máy móc nhập khẩu là máy móc đã qua sử dụng
- Điều kiện nhập khẩu:
Theo Điều 6, Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng có quy định: 
"1. Thiết bị đã qua sử dụng được nhập khẩu khi đáp ứng các tiêu chí sau:
a) Tuổi thiết bị không vượt quá 10 năm;
b) Được sản xuất theo tiêu chuẩn phù hợp với quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia (QCVN) hoặc Tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN) của Việt Nam hoặc phù hợp với Tiêu chuẩn của các nước G7 về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
2. Đối với thiết bị đã qua sử dụng thuộc các dự án đầu tư, bao gồm dự án đầu tư mới và dự án đầu tư mở rộng, thuộc các trường hợp sau:
a) Dự án thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư;
b) Dự án thuộc diện phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mà không thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư.
Nếu trong hồ sơ dự án đầu tư có danh mục thiết bị đã qua sử dụng và được cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư thì không phải áp dụng quy định tại khoản 1 Điều này.
Trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan đăng ký đầu tư có thể lấy ý kiến thẩm định công nghệ của cơ quan chuyên môn về khoa học và công nghệ đối với thiết bị đã qua sử dụng trong hồ sơ dự án trước khi quyết định chủ trương đầu tư hoặc cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư".
-Về hồ sơ hải quan:
Hồ sơ hải quan quy định tại Điều 7, Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN quy định về việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng, cụ thể như sau:
"Hồ sơ nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng: ngoài hồ sơ nhập khẩu theo quy định của Luật Hải quan, doanh nghiệp phải bổ sung 01 bộ tài liệu bao gồm:
1. Đối với thiết bị đã qua sử dụng thuộc các dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này:
- 01 bản sao chứng thực Quyết định chủ trương đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư kèm theo 01 bản chính Danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu trong hồ sơ dự án.
2. Đối với các trường hợp khác nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng (kể cả trường hợp dự án đầu tư được chấp thuận theo Quyết định chủ trương đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư mà không có Danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu): Tài liệu kỹ thuật thể hiện năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng nhập khẩu, gồm một trong các tài liệu sau:
a) 01 bản chính Giấy xác nhận của nhà sản xuất về năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này;
b) 01 bản chính Chứng thư giám định của một tổ chức giám định quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này về năm sản xuất và tiêu chuẩn sản xuất của thiết bị đã qua sử dụng phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư này."
- Về thủ tục nhập khẩu:
Thủ tục nhập khẩu quy định tại Điều 8, Thông tư số 23/2015/TT-BKHCN, thủ tục nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng, cụ thể:
"1. Cơ quan hải quan căn cứ tài liệu doanh nghiệp nộp, xác định thiết bị đã qua sử dụng đáp ứng điều kiện nhập khẩu theo quy định tại Điều 6 Thông tư này, thực hiện thủ tục thông quan theo quy định.
2. Đưa hàng về bảo quản:
a) Trường hợp nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng mà tại thời điểm nhập khẩu chưa có đủ hồ sơ quy định tại Điều 7 Thông tư này, doanh nghiệp được đưa hàng hóa về bảo quản sau khi nộp Cơ quan hải quan các tài liệu sau:
- 01 bản chính Giấy đăng ký giám định có xác nhận đã đăng ký của tổ chức giám định theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư này;
- 01 bản chính Văn bản đề nghị đưa hàng hóa về bảo quản theo mẫu số 09/BQHH/GSQL Phụ lục V, Thông tư số 38/2015/TT-BTC  ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
b) Trong thời gian không quá 30 ngày làm việc kể từ ngày đưa hàng hóa về bảo quản, doanh nghiệp phải nộp Cơ quan hải quan chứng thư giám định và các tài liệu đã cam kết. Cơ quan Hải quan chỉ làm thủ tục thông quan khi thiết bị đã qua sử dụng đáp ứng yêu cầu tại Điều 6, Điều 7 Thông tư này.
Trường hợp sau khi giám định có kết quả không đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 6 Thông tư này, Cơ quan có thẩm quyền xem xét xử lý theo các hình thức quy định tại Điều 14 Thông tư này.
Thiết bị đã qua sử dụng đưa về bảo quản chỉ được đưa ra sử dụng, lắp đặt sau khi hoàn tất thủ tục thông quan.
c) Các thiết bị đã qua sử dụng thuộc dự án đầu tư quy định tại khoản 2 Điều 6 Thông tư này chỉ được sử dụng cho chính dự án đã được phê duyệt hoặc đã được đăng ký, không được chuyển nhượng cho dự án khác hoặc doanh nghiệp khác, trừ trường hợp doanh nghiệp phá sản, giải thể hoặc chấm dứt hoạt động".
2. Máy móc nhập khẩu là máy móc mới
- Về hồ sơ hải quan:
Căn cứ vào Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; Kiểm tra, giám sát hải quan; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, hồ sơ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu thực hiện theo Khoản 2, Điều 16, Thông tư số 38/2015/TT-BTC. Cụ thể hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
+ Tờ khai hàng hóa nhập khẩu
+ Hóa đơn thương mại trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán: 01 bản chụp.
+ Vận tải đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương đối với trường hợp hàng hóa vận chuyển bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, vận tải đa phương thức theo quy định của pháp luật (trừ hàng hoá nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới đường bộ, hàng hoá mua bán giữa khu phi thuế quan và nội địa, hàng hóa nhập khẩu do người nhập cảnh mang theo đường hành lý): 01 bản chụp. Đối với hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí được vận chuyển trên các tàu dịch vụ (không phải là tàu thương mại) thì nộp bản khai hàng hoá (cargo manifest) thay cho vận tải đơn;
+ Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu; Giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch thuế quan: 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc 01 bản chụp kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi nếu nhập khẩu nhiều lần;
+ Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông báo kết quả kiểm tra của cơ quan kiểm tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật: 01 bản chính.
+ Tờ khai trị giá
+ Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa
-Về thủ tục nhập khẩu:
Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 61 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính.

Đề nghị bạn đọc tham khảo, thực hiện. Nếu còn chưa rõ thì liên hệ với cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu để được hướng dẫn cụ thể.
-----------------------------------------------------------------------------------
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thảo 0905727089

SO SÁNH NGHỊ ĐỊNH 38:2012/CP VÀ NGHỊ ĐỊNH 15:2018:2018/CP

SO SÁNH NGHỊ ĐỊNH 38:2012/CP VÀ NGHỊ ĐỊNH 15:2018:2018/CP 

NGHỊ ĐINH 15:2018/CP
NGHỊ ĐỊNH 38:2012/CP
Hiệu lực ngày: 2/2/2018
Hiệu lực ngày: 25/4/2012
CÔNG BỐ SẢN PHẨM
NHÓM: TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện tự công bố. bao gồm tất cả các SẢN PHẨM thực phẩm ngoại trừ:
+ sản phẩm, nguyên liệu sx, nhập khẩu dung để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu or phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước.
NHÓM : CÔNG BỐ HỢP QUY VÀ CÔNG BỐ PHÙ HỢP
1. Thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) đã có quy chuẩn kỹ thuật phải được công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.
2. Sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật.

THỦ TỤC CÔNG BỐ SẢN PHẨM
HỒ SƠ TỰ CÔNG BỐ BAO GỒM:
Điều 5 chương II
-         Bản tự công bố sản phẩm theo mẫu
-         Phiếu kết quả kiểm nghiệm attp của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng  theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, or chỉ tiêu an toàn tương ứng
HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY
-         Theo bên thứ nhất hoặc bên thứ 3 xem điều 5, điều 6 NĐ
TRÌNH TỰ CÔNG BỐ
-         Bước 1: Tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở
-         Bước 2: tổ chức, cá nhân nộp 01 bản qua đường bưu điện or trực tiếp đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
-         Bước 3: ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức cá nhân được quyền sản xuất, kinh doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn của sp đó

-          Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm nộp trực tiếp hồ sơ công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Bộ Y tế và Sở Y tế hoặc nộp hồ sơ theo đường bưu điện.
-         Đối với nhập khẩu: nộp trực tiếp qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến
-         Đối với sản xuất: nộp bộ hồ sơ tại cơ quan cấp tỉnh (riêng TPCN nộp Bộ Y tế)
NHÓM : ĐĂNG KÝ BẢN CÔNG BỐ SẢN PHẨM
-         Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học, thực phẩm dung cho chế độ ăn đặc biệt
-         Sản phẩm dinh dưỡng dung cho trẻ đến 36 tháng tuổi
-         Phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm không thuộc trong danh mục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm hoặc không đúng đối tượng sử dụng do BYT quy định
-         NHÓM : KHÔNG CÓ QUY CHUẨN (CÔNG BỐ SỰ PHÙ HỢP)

HỒ SƠ ĐĂNG KÝ BẢN CÔNG BỐ SẢN PHẨM
ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU
-         Bản công bố sản phẩm được quy định tại mẫu
-         Giấy chứng nhận lưu hành tự do
-         Phiếu kết quả kiểm nghiệm attp của sp thời hạn 12 tháng
-         Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sp hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã coogn bố
-         Giấy chứng nhận cơ sở đủ đk attp đạt yêu cầu thực hành sx tốt (GMP) hoặc chứng nhận tương đương trong trường hợp sx nhập khẩu là thực phẩm bảo vệ sk

ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU
1. Đối với sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng), hồ sơ gồm:
-         a) Bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, được quy định tại Mẫu số 02;
-         b) Bản thông tin chi tiết về sản phẩm, được quy định tại Mẫu số 03a hoặc Mẫu số 03c;
-         c) Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng
-         d) Kế hoạch giám sát định kỳ
-         đ) Mẫu nhãn sản phẩm lưu hành tại nước xuất xứ và nhãn phụ bằng tiếng Việt
-         e) Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh đối với sản phẩm lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam để đối chiếu khi nộp hồ sơ;
-         g) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu thực phẩm
-         h) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở nhập khẩu thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định
-         i) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương
2. Đối với thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng nhập khẩu, hồ sơ gồm:
a) Bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, được quy định tại Mẫu số 02
b) Bản thông tin chi tiết về sản phẩm, được quy định tại Mẫu số 03b
c) Giấy chứng nhận lưu hành tự do hoặc chứng nhận y tế hoặc giấy chứng nhận tương đương
d) Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng
đ) Kế hoạch giám sát định kỳ
e) Nhãn sản phẩm lưu hành tại nước xuất xứ và nhãn phụ bằng tiếng Việt
g) Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh để đối chiếu khi nộp hồ sơ;
h) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân nhập khẩu thực phẩm
i) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở nhập khẩu thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định
k) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương
l) Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT:
-         Bản công bố sản phẩm
-         Phiếu kqtn
-         Bằng chứng khoa học chứng minh công dụng của sp hoặc của thành phần tạo nên công dụng đã coogn bố
-         Giấy chứng nhận cơ sở đủ đk attp đạt yêu cầu thực hành sx tốt (GMP) hoặc chứng nhận tương đương trong trường hợp sx nhập khẩu là thực phẩm bảo vệ sk
-         Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện attp trong trường hợp cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT
1. Đối với sản phẩm sản xuất trong nước (trừ thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng), hồ sơ gồm:
-         a) Bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, được quy định tại Mẫu số 02.
-         b) Bản thông tin chi tiết về sản phẩm, được quy định tại Mẫu số 03a hoặc Mẫu số 03c.
-         c) Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng
-         d) Kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu được quy định tại Mẫu số 04
-         đ) Kế hoạch giám sát định kỳ.
-         e) Mẫu nhãn sản phẩm.
-         g) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân.
-         h) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định.
-         i) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương .
2. Đối với thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước, hồ sơ gồm:
a) Bản công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, được quy định tại Mẫu số 02
b) Bản thông tin chi tiết về sản phẩm, được quy định tại Mẫu số 03b
c) Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng.
d) Mẫu nhãn sản phẩm
đ) Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh để đối chiếu khi nộp hồ sơ;
e) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân.
g) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định.
h) Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.
i) Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố.
k) Báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng của sản phẩm thực phẩm đối với sản phẩm mới lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường.
l) Kế hoạch kiểm soát chất
m) Kế hoạch giám sát định kỳ
TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ BẢN CÔNG BỐ SẢN PHẨM(điều 8)
-         BƯỚC 1: Tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến hoặc đường bưu điện hặc nộp trực tiếp đến cơ quan tiếp nhận hồ sơ. Cụ thể:
-         Nộp đến bộ yte đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe, phụ gia thực phẩm hỗn hợp có công dụng mới, phụ gia thực phẩm chưa có trong danh muc phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm do bộ y tế ban hành
-         Nộp đến cơ quan quản lý nhà nươc có thầm quyền do ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối vơi thực phẩm dinh dưỡng y học thực phẩm dung cho chế độ ăn đặc biệt, sản phẩm dinh dưỡng dung cho trẻ đến 36 tháng tuổi
TRÌNH TỰ CÔNG BỐ SỰ PHÙ HỢP
-         Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm nộp trực tiếp hồ sơ công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm hoc ơ quan nhà nước có thẩm quyền của Bộ Y tế và Sở Y tế hoặc nộp hồ sơ theo đường bưu điện.
-         Đối với nhập khẩu: nộp trực tiếp qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến
-         Đối với sản xuất: nộp bộ hồ sơ tại cơ quan cấp tỉnh
GIẤY CHỨNG NHẬN ATTP
Các trường hợp sau đây được miễn xin :
-         Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ
-         Sån xuât, kinh doanh thực phẩm không có địa điểm cố định
-         Sơ chế nhỏ lẻ
-         Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ
-         Kinh doanh thực phẩn bao gói sẵn
-         Sản xuất, kinh doanh dụng cụ, vật liệu bao gói, chứ đựng thực phẩm
-         Nhà hàng trong khách sạn
-         Bếp ăn tập thẻ không có đăng ký ngành nghè kinh doanh thực phẩm
-         Kinh doanh thức ăn đường phố
-         Các cơ sở đã cấp các chứng nhận : GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000, còn hiệu lực
Các trường hợp sau được miễn cấp giấy:
-          Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
-         Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
-         Bán hàng rong;
-          Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định.

KIỂM TRA NHÀ NƯỚC
-         Các trường hợp được miễn ktnn đối vơi nhập khẩu:
+ sp đã dc cấp giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm
+ sp mang theo ng nhập cảnh, gửi trc hoặc sau chuyến đi của ng nhập cảnh để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi
+ sản phẩm nhập khẩu dung cho cá nhân của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao
+ sp quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tậm nhập, tái xuất, gửi kho ngoại quan
+ sp là mẫu thử ng or nghiên cứu có số lượng phù hợp với mục đích thử nghiệm hoặc nghiên cứu có xác nhận cảu tổ chức, cá nhân
+ sp sử dụng để trình bày hội chợm triển lãm
+ sp , nguyên liệu sx, nhập khẩu chỉ để dung sx, gia công hàng xuất khẩu , hoặc phục vụ cho vc sx nội bộ tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước
+ sp tạm nhập khẩu
+ hh nhập khẩu phục vụ yêu cầu theo chỉ đảo của chỉnh phủ
-          
-         Các trường hợp sau đây được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu:
+ Thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân trong định mức được miễn thuế nhập khẩu;
+ Thực phẩm trong túi ngoại giao, túi lãnh sự;
+ Thực phẩm quá cảnh, chuyển khẩu;
+ Thực phẩm gửi kho ngoại quan;
+ Thực phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu;
+ Thực phẩm là mẫu trưng bày hội trợ, triển lãm.

PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA NHÀ NƯỚC
-         Phương thức kiểm tra giảm, theo đó kiểm tra hồ sơ tối đa 5% trên tổng số lô hàng nhập khẩu trong 1 năm
-         Phương thức kiểm tra thông thường, chỉ kiểm tra hồ sơ của lô hàng nk
-         Phương thức kiểm tra chặt: vừa kt hồ sơ + lấy mẫu thử nghiệm
NOTE: Cứ 3 lần kiểm tra thông thường không đạt yêu cầu => thực hiện kiểm tra chặt, ngược lại sau 3 lần kiểm tra thông thường ok => thực hiện kiểm tra giảm
+ 3 lần kt chặt mà đạt yêu cầu => thực hiện kiểm tra thường
-         Áp dụng phương thức kiểm tra chặt đối vơi tất cả các lô hàng nhập về, vừa kt hồ sơ kêt hợp thử nghiệm mẫu
-         ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE: có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu thực hành sản xuất tốt (GMP) (điều 28,29)
-         Không có
---------------------------------------------------------------------
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thảo 0905727089

ĐĂNG KÝ DANH MỤC SẢN PHẨM THỨC ĂN CHĂN NUÔI - Ms Thanh Thảo 0905727089

Căn cứ Nghị định 39/2017/ NĐ – CP  về Quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản.

Tại Điều 12, Chương IV: Tất cả các loại thức ăn chăn nuôi, thủy sản bắt buộc phải đăng ký vào danh mục Thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam.

1.     Thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam phảI đáp ứng yêu cầu:
-         Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng
-         Phải công bố hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ( nếu có)
-         Mỗi sản phẩm TACN có một tiêu chuẩn chất lượng được công bố chỉ được đặt 1 tên thương mại tương ứng

2.     Hồ sơ đăng ký TACN lưu hành tại Việt Nam.
-         Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi được phép lưu hành tại Việt Nam
-         Bản sao thông báo tiếp nhận công bố hợp quy về điều kiện sơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi
-         Tiêu chuẩn công bố áp dụng, bản thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi (nếu có)
-         Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng và trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ NNPTNT chỉ định hoặc thừa nhận.
-         Mẫu nhãn của sản phẩm
---------------------------------------------------------------------
Mọi thông tin chi tiết cần tư vấn vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms. Thanh Thảo 0905727089