Trang

Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2018

Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 của BNNPTNT - 0905727089


DANH MỤC SẢN PHẨM, HÀNG HÓACÓ KHẢ NĂNG GÂY MẤT AN TOÀN THUỘC TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝCỦA BỘ NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN



(Ban hành kèm theo Thông tư số28/2017/TT-BNNPTNT  ngày 25  tháng 12  năm 2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)


TT
Tên sản phẩm/ hàng hóa
Căn cứ kiểm tra
Phương thức kiểm tra
hàng nhập khẩu và
văn bản điều chỉnh
1
Giống cây trồng
1.1
Giống lúa
QCVN 01-50:2011/BNNPTNT;  
QCVN 01-51:2011/BNNPTNT;
QCVN 01-54:2011/BNNPTNT;
- Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 46/2015/TT-BNNPTNT, ngày 15/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy giống cây trồng.   





1.2
Giống ngô
QCVN 01-47:2011/BNNPTNT;
QCVN 01-53:2011/BNNPTNT
1.3
Giống lạc
QCVN 01-48:2011/BNNPTNT
1.4
Giống đậu tương
QCVN 01-49:2011/BNNPTNT
  
1.5
Giống khoai tây
QCVN 01-52:2011/BNNPTNT 
2
Giống vật nuôi
2.1
Ngựa
TCVN 9371:2012   
-Kiểm tra  sau thông quan.
-Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực   chăn nuôi theo Nghị quyết số57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010.
-Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT  ngày 12/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.



2.2
Bò
TCVN 9120:2011;
QCVN 01 - 43: 2011/BNNPTNT; 
QCVN 01 - 44: 2011/BNNPTNT     
2.3
Trâu
TCVN 9370:2012; 
QCVN 01 - 76: 2011/BNNPTNT
2.4
Lợn
TCVN 9111:2011;  
TCVN 9713:2013;
QCVN 01-148/2013/BNNPTNT 
2.5
TCVN 9715:2013;
QCVN 01 - 72: 2011/BNNPTNT
2.6
Cừu
QCVN 01 - 71: 2011/BNNPTNT
2.7
Gà
TCVN 9117:2011;
QCVN 01 - 46: 2011/BNNPTNT
2.8
Vịt
QCVN 01 - 45: 2011/BNNPTNT
2.9
Ngan
QCVN 01 - 73: 2011/BNNPTNT 
2.10
Thỏ
TCVN 9714:2013; 
QCVN 01 - 75: 2011/BNNPTNT 
2.11
Đà điểu
TCVN 8922:2011;   
QCVN 01-102:2012/BNNPTNT
2.12
Ong
QCVN 01-101:2012/BNNPTNT 
2.13
Tằm
TCVN 10737:2015; 
QCVN 01 – 74: 2011/BNNPTNT  
2.14
Tinh bò sữa, bò thịt
TCVN 8925:2012
-Kiểm tra  trước thông quan.
-Thông tư số 19/2011/TT-BNNPTNT ngày 6/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực chăn nuôi theo Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2010.
-Thông tư số 04/2015/TT-BNNPTNT  ngày 12/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý, mua bán gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.  
3
Giống thủy sản
TCVN 8398:2012;
TCVN 8399:2012;
TCVN 9388:2014;
TCVN 9389:2014;
TCVN 9586:2014;
TCVN 9963:2014;
TCVN 10257:2014;
TCVN 10462:2014; 
TCVN 10463:2014;
TCVN 10464:2014;
TCVN 10465:2014 
- Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý giống thủy sản.
4
Thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y
Dược điển Việt Nam;
Dược điển Anh;
Dược điển Mỹ;
Dược điển Châu Âu;
QCVN 01-03:2009/BNNPTNT,
QCVN 22:2016/BTC;
TCVN 8684:2011;
TCVN 8685-1:2011;
TCVN 8685-2:2011;
TCVN 8685-3:2011;
TCVN 8685-4:2011;
TCVN 8685-5:2011;
TCVN 8685-6:2011;
TCVN 8685-7:2011;
TCVN 8685-8:2011;
TCVN 3298: 2010;
TCVN 8685-9:2014;
TCVN 8685-10:2014;
TCVN 8685-11:2014;
TCVN 8685-12:2014;
TCVN 8685-13:2014;
TCVN 8685-14:2017;
TCVN 8685-15:2017;
TCVN 8685-16:2017;
TCVN 8685-17:2017;
TCVN 8685-18:2017;
TCVN 8685-19:2017;
TCVN 8686-1:2011;
TCVN 8686-2:2011;
TCVN 8686-3:2011;
TCVN 8686-4:2011;
TCVN 8686-5:2011;
TCVN 8686-6:2011;
TCVN 8686-7:2011; 
Hướng dẫn chẩn đoán và kiểm nghiệm vắc xin động vật trên cạn của Tổ chức Thú y thế giới;
Tiêu chuẩn Asean về vắc xin thú y.
-Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 13/2016/TT-BNNPTNT ngày 02/6/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý thuốc thú y.
5
Thức ăn chăn nuôi
5.1
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc cho lợn, gà, chim cút, vịt, ngan.
Thức ăn tinh hỗn hợp cho bê, bò thịt.
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng;
-Kiểm tra trước thông quan.
-Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản
-Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.



5.2
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho động vật cảnh (chim, chó, mèo và động vật cảnh khác)
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng
5.3
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đơn cho gia súc, gia cầm.
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng;
5.4
Thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn cho gia súc, gia cầm.
Tiêu chuẩn cơ sở do đơn vị tự công bố áp dụng
6
Thức ăn thủy sản
TCVN 9964:2014;
TCVN 10300:2014;
TCVN 10301:2014;
TCVN 10325:2014;
TCVN 11754:2016;
Tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở công bố áp dụng
-Kiểm tra trước thông quan.
-Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản
-Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2017/NĐ-CP ngày 04/4/2017 của Chính phủ về thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
7
Thuốc bảo vệ thực vật kỹ thuật (nguyên liệu) và thuốc bảo vệ thực vật thành phẩm
TCVN 8143:2009;
TCVN 8144:2009;
TCVN 8145:2009;
TCVN 8380:2010;
TCVN 8381:2010;
TCVN 8382:2010;
TCVN 8383:2010;
TCVN 8384:2010;
TCVN 8385:2010;
TCVN 8386:2010;
TCVN 8387:2010;
TCVN 8388:2010;
TCVN 8983:2011;
TCVN 8984:2011;
TCVN 9475:2012;
TCVN 9476:2012;
TCVN 9477:2012;
TCVN 9478:2012;
TCVN 9479:2012;
TCVN 9480:2012;
TCVN 9481:2012;
TCVN 9482:2012;
TCVN 9483:2012;
TCVN 10157:2013;
TCVN 10158:2013;
TCVN 10159:2013;
TCVN 10160:2013;
TCVN 10161:2013;
TCVN 10162:2013;
TCVN 10163:2013;
TCVN 10164:2013;
TCVN 8749:2014;
TCVN 8750:2014;
TCVN 8751:2014;
TCVN 8752:2014;
TCVN 8050:2016;
TCVN 10979:2016;
TCVN 10980:2016;
TCVN 10981:2016;
TCVN 10982:2016;
TCVN 10983:2016;
TCVN 10984:2016;
TCVN 10985:2016;
TCVN 10986:2016;
TCVN 10987:2016;
TCVN 10988:2016;
TCVN 11729:2016;
TCVN 11730:2016;
TCVN 11731:2016;
TCVN 11732:2016;
TCVN 11733:2016;
TCVN 11734:2016;
TCVN 11735:2016;
TCVN 12017:2017
Tiêu chuẩn cơ sở của Cục Bảo vệ thực vật.
-Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư  số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 08/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
8
Phân bón
-Kiểm tra trước thông quan.
-Nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 của Chính phủ về quản lý phân bón.
9
Muối 
9.1
Muối thực phẩm
QCVN 9-1:2011/BYT;
QCVN 8-2:2011/BYT
-Kiểm tra trước thông quan.
-Thông tư số 34/2014/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2014  của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn kiểm tra muối nhập khẩu.
9.2
Muối công nghiệp
TCVN 9640:2013;
QCVN 8-2:2011/BYT
9.3
Muối tinh
TCVN 9639:2013;
QCVN 8-2:2011/BYT
10*
Công trình thuỷ lợi, đê điều

10.1.
Hồ chứa nước
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 























10.2
Đập
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.3
Cống
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.4
Trạm bơm
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.5
Đường ống dẫn nước
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.6
Kênh và công trình trên kênh
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.7
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.8
Bờ bao thủy lợi
QCVN 04-05: 2012/BNNPTNT 
10.9 
Đê
TCVN 10404:2015;
TCVN 8481:2010;
TCVN 8480:2010;
TCVN 8227:2009;
TCVN 9902:2016;
TCVN 9901:2014
10.10
Kè bảo vệ mái đê
TCVN 8419:2010
10.11
Công trình phân lũ
TCVN 8303:2009  
10.12
Cống qua đê
TCVN 9151:2012;
TCVN 9116:2012; 
TCVN 8418:2010; 
TCVN 8301:2009; 
TCVN 8300:2009; 
TCVN 8299:2009 
10.13
Trạm bơm, âu thuyền trong phạm vi bảo vệ đê điều
TCVN 9142:2012; 
TCVN 9146:2012; 
TCVN 8423:2010

*Ghi chú: Các sản phẩm, hàng hóa thuộc nhóm Công trình thuỷ lợi, đê điều không phải kiểm tra khi thông quan
 Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.

Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Năm, 26 tháng 7, 2018

Chứng nhận hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi - 0905727089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THỨC ĂNCHĂN NUÔI


Kết quả hình ảnh cho sản xuất thức ăn chăn nuôi
Căn cứ theo QCVN 1 - 77:2011/BNNPTNT, các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại bắt buộc phải làm hợp quy cơ sở đủ điều kiện sản xuất.
 Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi thương mại phải thực hiện chứng nhận hợp quy (bên thứ 3 thực hiện) về điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo các quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 1 - 77:2011/BNNPTNT .
Kết quả hình ảnh cho sản xuất thức ăn chăn nuôi
Phương thức đánh giá, chứng nhận hợp quy thực hiện theo quy định tại Thông tư số 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 (TT 55 11/2012 thay thế cho TT 83) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn về hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như sau:
Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;

Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình, kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;
Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình, kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;
Phương thức 6: đánh giá kết hợp giám sát hệ thống quản lý;
Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hoá;
Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hoá.

 Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Các chỉ tiêu quy định trong thức ăn chăn nuôi - 0905 727 089


QUY ĐỊNH GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP HÀM LƯỢNG ĐỘC TỐ NẤM MỐC, KIM LOẠI NẶNG VÀ VI SINH VẬT TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI


Hàm lượng tối đa cho phép đối với độc tố Aflatoxin tổng số trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc cho lợn, gà, chim cút, vịt, ngan; thức ăn tinh hỗn hợp cho bê và bò thịt được quy định ở Bảng 1.
Bảng 1: Hàm lượng độc tố Aflatoxin tổng số tối đa cho phép
Số TT
Đối tượng
Hàm lượng độc tố Aflatoxin tổng số tối đa cho phép
(µg/kg hoặc ppb)
1
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh

1.1
Lợn con
30
1.2
Các nhóm lợn còn lại
100
1.3
Gà và chim cút con
30
1.4
Các nhóm gà và chim cút còn lại
50
1.5
Vịt và ngan con
20
1.6
Các nhóm vịt và ngan còn lại
50
2
Thức ăn đậm đặc

2.1
Tất cả các nhóm lợn, gà và chim cút
30
2.2
Tất cả các nhóm vịt và ngan
20
3
Thức ăn tinh hỗn hợp

3.1
200
3.2
Bò thịt
500
Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn, gà, chim cút, vịt, ngan và thức ăn tinh hỗn hợp cho bê và bò thịt được quy định ở Bảng 2.
Bảng 2: Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép
Số TT
Chỉ tiêu
Hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép (mg/kg hoặc ppm)
1
Asen (As)
2,0
2
Cadimi (Cd)
0,5
3
Chì (Pb)
5,0
4
Thủy ngân (Hg)
0,1
3. Hàm lượng tối đa cho phép vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật tối đa cho phép trong thức ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc cho lợn, gà, chim cút, vịt, ngan; thức ăn tinh hỗn hợp cho bê và bò thịt được quy định ở Bảng 3.
Bảng 3: Tổng số vi sinh vật tối đa cho phép
Số TT
Loại vi sinh vật
Tổng số vi sinh vật tối đa cho phép (CFU/g)
Nhóm gia súc, gia cầm non
Nhóm gia súc, gia cầm còn lại
1
Coliforms
1 x 102
1 x 102
2
Staphylococcus aureus
1 x 102
1 x 102
3
Clostridium perfringens
1 x 104
1 x 105
4
E. coli (Escherichia coli)
< 10
< 10
5
Salmonella
Không được có trong 25 g
Không được có trong 25 g


Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất. 

Thứ Bảy, 21 tháng 7, 2018

YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI - 0905727089

YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Kết quả hình ảnh cho cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi

1. Địa điểm
a) Cơ sở sản xuất phải được bố trí ở những địa điểm không bị ngập lụt, tách biệt và không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
b) Không nuôi động vật trong khuôn viên của nhà máy.
2. Thiết kế nhà máy:
b) Từng khu vực phải có đủ diện tích phù hợp với yêu cầu sản xuất, dễ thực hiện thao tác kỹ thuật, thuận tiện cho việc kiểm tra, giám sát.
c) Khu vực xử lý nguyên liệu dạng lỏng phải được thiết kế đảm bảo thoát ẩm, thoát mùi, dễ làm sạch và khử trùng.
e) Khu xử lý nhiệt phải được thiết kế đảm bảo thông thoáng, thoát nhiệt và an toàn.
3. Yêu cầu về nhà xưởng
Vật liệu và kết cấu nhà xưởng phải đảm bảo an toàn công trình xây dựng và an toàn vệ sinh thực phẩm, cụ thể:
a) Tường, trần, nền, sàn, vách ngăn phải làm bằng vật liệu thích hợp dễ vệ sinh.   
b) Sàn nhà xây dựng phải dễ thoát nước.
c) Trần nhà và các vật cố định phía trên trần phải được thiết kế để có thể giảm sự bám bụi và ngưng nước.
d) Cửa sổ, cửa ra vào phải đảm bảo thông thoáng, dễ làm vệ sinh, được thiết kế sao cho có thể hạn chế bụi bám .
4. Thiết bị dụng cụ
Trang thiết bị dụng cụ sản xuất phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
a) Phù hợp, thuận tiện cho thao tác, dễ vệ sinh và bảo dưỡng.
b) Thiết bị máy móc phải được bố trí để có thể vận hành đúng với mục đích sử dụng,
c) Dụng cụ cân đo phải được kiểm tra và hiệu chỉnh định kỳ.
d) Các thiết bị cơ khí, thiết bị sử dụng điện năng, nhiệt năng, thiết bị áp lực phải có quy định bằng văn bản về chế độ vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng để đảm bảo an toàn lao động và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
5. Khu vực sân bãi và đường đi nội bộ
a) Sân bãi và đường đi phải có mặt bằng đủ rộng thuận tiện cho việc vận chuyển và bốc dỡ.
b) Mặt sân, đường đi phải có độ dốc hợp lý để không đọng nước và thuận tiện cho vệ sinh, khử trùng.
6. Hệ thống kho
a) Diện tích kho phù hợp với yêu cầu sản xuất, thoáng mát, khô ráo đảm bảo thuận tiện cho việc xuất nhập nguyên liệu và sản phẩm.
b) Kho chứa nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi thành phẩm phải tách riêng và phải cách biệt với chất dễ cháy nổ, các loại hoá chất độc hại và hạn chế sự xâm hại của côn trùng và động vật gặm nhấm.
c) Các loại nguyên liệu phải được bảo quản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để không bị ẩm mốc, mối mọt và hạn chế sự xâm hại của côn trùng và động vật gặm nhấm.
d) Đối với các chất phụ gia, premix và các loại thức ăn bổ sung khác phải được bảoquản trong những điều kiện đáp ứng yêu cầu đối với từng loại.
đ) Đối với thức ăn chăn nuôi thành phẩm phải được lưu giữ trên các kệ có độ cao phù hợp với mặt nền kho (trừ trường hợp nền kho đã được thiết kế chống ẩm).
e) Định kỳ phun trùng kho để ngăn ngừa sự phá hoại của sâu mọt, nấm mốc.
7. Hệ thống cung cấp điện, nước
a) Phải có hệ thống cung cấp điện an toàn theo quy định hiện hành.
b) Phải có hệ thống cung cấp nước sạch đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất.
8. Hệ thống xử lý chất thải
a) Có hệ thống cống rãnh thoát nước tốt, dễ cải tạo, dễ vệ sinh và không gây ô nhiễm cho các vùng xung quanh; Nước thải trước khi đưa vào hệ thống chung phải đạt mức quy định về nước thải công nghiệp.  
b) Chất thải rắn, chất thải nguy hại phải được thu gom và xử lý theo quy định hiện hành.
Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Sáu, 20 tháng 7, 2018

Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi - 0905727089

CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI


1. THÔNG TIN CHUNG:
Các loại thức ăn chăn nuôi phải công bố hợp quy: 
Ngày 26/07/2016 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Thông tư số 27/2016/TT-BNNPTNT ban hành quy chuẩn về thức ăn chăn nuôi. Theo đó các loại thức ăn chăn nuôi dưới đây phải được công bố hợp quy theo QCVN 01 - 183:2016/BNNPTNT, áp dụng đối với các sản phẩm thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc cho lợn, gà, chim cút, vịt, ngan; thức ăn tinh hỗn hợp cho bê và bò thịt.
2. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỢP QUY
Đánh giá theo phương thức 5 hoặc phương thức 7 quy định tại Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31/10/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. HỒ SƠ CÔNG BỐ HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI
3.1. Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy :
a) Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này;
b) Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình và môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
c) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá, dịnh vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng).
3.2. Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
a) Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này;
b) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá, dịnh vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);
c) Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chỉ định;
d) Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 của Thông tư này hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;
đ) Kế hoạch giám sát định kỳ;
e) Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: đối tượng được chứng nhận hợp quy; (số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy; tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy; phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng; mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá); kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận); thông tin bổ sung khác.
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Giấy chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi 
5. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 30 ngày (không kể thời gian TEST mẫu).
Trung tâm giám định và  chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert.
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905727089 để được tư vấn tốt nhất.

Thứ Hai, 21 tháng 5, 2018

Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng

Các nhóm sản phẩm CNHQ
- Xi măng, phụ gia cho xi măng và bê tông: Xi măng poóc lăng, xi măng poóc lăng hỗn hợp, xi măng poóc lăng bền sun phát, xi măng poóc lăng hỗn hợp  bền sun phát, xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng, tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng ( tro bay dùng cho bê tông và vữa xây; Tro bay dùng cho xi măng), thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng.
- Kính xây dựng: kính nổi, kính màu hấp thụ nhiệt, kính phủ phản quang, kính phủ bức xạ thấp, kính gương tráng bạc.
- Gạch, đá ốp lát: gạch gốm ốp lát ép bán khô, gạch gốm ốp lát đùn dẻo, đá ốp lát tự nhiên.
- Cát xây dựng: Cát tự nhiên dùng cho bê tông và vữa, cát nghiền cho bê tông và vữa.
- Vật liệu xây: gạch đặc đất sét nung, gạch rỗng đất sét nung, gạch bê tông, sản phẩm bê tông khí chưng áp, sản phẩm bê tông bọt và bê tông khí không chưng áp
- Vật liệu xây dựng khác: tấm sóng amiăng xi măng, amiăng crizôtin để sản xuất tấm sóng amiăng xi măng, tấm thạch cao, sơn tường dạng nhũ tương, Ống Polyvinyl clorua không hóa dẻo ( PVC- U) dùng cho hệ thống cấp nước được đặt ngầm và nổi trên mặt đất trong điều kiện có áp suất, Ống nhựa Polyetylen ( PE) dùng để cấp nước, Ống nhựa Polypropylen (PP) dùng để dẫn nước nóng và nước lạnh, sản phẩm hợp kim nhôm dạng profile dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi, thanh profile poly(vinyl clorua) không hóa dẻo (PVC-U) dùng để chế tạo cửa sổ và cửa đi.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0949265695 – Ms Thanh Thanh

Thức ăn chăn nuôi

                                         Phân loại thức ăn chăn nuôi 
a) Dựa trên nguồn gốc, thức ăn chăn nuôi gồm các loại sau:
Thức ăn xanh: tất cả các loại rau, cỏ trồng, cỏ tự nhiên cho ăn tươi như: rau muống, bèo hoa dâu, lá bắp cải, su hào, cỏ voi, cây ngô non, cỏ ghine…

Thức ăn thô khô: tất cả các loại cỏ tự nhiên, cỏ trồng được cắt phơi khô, các loại phụ phẩm nông nghiệp phơi khô… có hàm lượng xơ thô > 18%, như:
• Cỏ khô họ đậu, hòa thảo: pangola, stylo…
• Phụ phẩm công nông nghiệp: giây lang, cây lạc, thân cây ngô, rơm lúa, bã mía, bã dứa… phơi khô.
- Thức ăn ủ xanh:
• Cây ngô tươi, cỏ voi ủ xanh.
• Các loại rau ủ chua.
- Thức ăn giàu năng lượng: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô < 20%, xơ thô 70% TDN như:
• Các loại hạt ngũ cốc: ngô, gạo, cao lương…
• Phế phụ phẩm của ngành xay xát: cám gạo, cám mỳ, cám ngô…
• Các loại củ, quả: sắn, khoai lang, khoai tây, bí đỏ…
• Rỉ mật đường, dầu, mỡ…
Thức ăn giàu protein: tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô < 18%, như:
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu (đỗ tương, vừng, đậu mèo…) và phụ phẩm công nghiệp chế biến (khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…).
• Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, sữa bột…
• Nấm men, tảo biên, vi sinh vật…
Thức ăn bổ sung khoáng:
• Bột xương, bột vỏ sò, bột đá vôi, bột CaCO3…
• Các chất khoáng vi lượng: FeSO4, CuSO4, MnSO4…
- Thức ăn bổ sung vitamin: A, D, E, B1, B2, C…
- Thức ăn bổ sung phi dinh dưỡng:
• Chất chống mốc, chất chống oxy hóa.
• Chất tạo màu, tạo mùi.
• Thuốc phòng bệnh, kháng sinh.
• Chất kích thích sinh trưởng…
Thức ăn hỗn hợp: là hỗn hợp có từ hai nguyên liệu đã qua chế biến trở lên. Thức ăn hỗn hợp được phối hợp theo công thức của nhà chế tạo.
Có 3 loại thức ăn hỗn hợp:
- Hỗn hợp hoàn chỉnh: là loại hỗn hợp chứa tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật nuôi, khi cho ăn không phải bổ sung bất cứ một chất nào khác trừ nước uống.
- Hỗn hợp đậm đặc: là hỗn hợp giàu protein, axit amin, chất khoáng, vitamin; khi nuôi động vật người ta pha loãng bằng những thức ăn tinh khác (ví dụ: ngô, tấm, cám gạo…)
- Hỗn hợp bổ sung: là hỗn hợp chứa các chất dinh dưỡng bổ sung như khoáng vi lượng, vitamin, axit amin, enzym, thuốc phòng bệnh… Hỗn hợp bổ sung thường chế biến dưới dạng premix. Ví dụ: premix khoáng, premix vitamin-axit amin…

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0949265695 – Ms Thanh Thanh